Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Tuấn |
Ngày 01/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
Câu 2: Hãy viết tên các loại bạch cầu mà em đã biết?
Câu 3: Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.
Câu 1: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
TẾ BÀO B - TẾ BÀO T
Bài 14
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I –Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
1/ Khái niệm về kháng nguyên – kháng thể:
Câu hỏi
Câu1: Kháng nguyên là gì ? Kháng nguyên có ở đâu ?
Câu 2: Kháng thể là gì?
- Khng nguyn l nh?ng phn t? ngo?i lai kích thích co th? ti?t ra khng th?.
Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại kháng nguyên.
Tương tác kháng nguyên – kháng thể
Câu hỏi
Câu1: Kháng nguyên là gì ? Kháng nguyên có ở đâu ?
Câu 2: Kháng thể là gì?
Câu 3: Kháng nguyên và kháng thể tương tác nhau theo cơ chế nào?
- Khng th? l nh?ng phn t? prơtin do co th? ti?t ra d? ch?ng l?i khng nguyn.
- Co ch?: chìa khĩa - ? khĩa.
- Khng nguyn l nh?ng phn t? ngo?i lai cĩ kh? nang kích thích co th? ti?t ra khng th?.
Bài 14
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I –Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
1/ Khái niệm về kháng nguyên – kháng thể:
- Kháng nguyên:là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.
- Kháng thể: là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
- 2.Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu.
Sơ đồ hoạt động thực bào
Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá huûy tế bào cơ thể đã bị nhiểm bệnh
Câu hỏi thảo luận
1/ Sự thực bào là gì?những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào ?
2/ Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào ?
3/ Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhỉễm vi khuẩn, virút bằng cách nào ?
Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào?
- Sự thực bào : Dùng chân giả bắt, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn ( bạch cầu trung tính và đại thực bào ).
Tế bào T đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?
- Tế bào B tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên
Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào?
-Tế bào T : nhận diện, tiếp xúc và tiết Prôtêin đặc hiệu phá hủy tế bào đã bị nhiễm bệnh.
Bài 14
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I –Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
1/ Khái niệm về kháng nguyên – kháng thể:
Kháng nguyên là những phân tử ngại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.
2/ Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
- Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế:
- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa (bạch cầu trung tính và đại thực bào).
- Tế bào B: Tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên.
- Limphô T: phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh bằng cách tiết prôtêin đặc hiệu làm thủng màng và phá hủy tế bào.
Bài 14
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I –Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
1/ Khái niệm về kháng nguyên – kháng thể:
Kháng nguyên là những phân tử ngại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.
2/ Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
- Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế:
- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa (bạch cầu trung tính và đại thực bào).
- Tế bào B: Tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên.
- Limphô T: phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh bằng cách tiết prôtêin đặc hiệu làm thủng màng và phá hủy tế bào.
II-Miễn dịch
1/ khái niệm về miễn dịch:
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó.
2/ Các hình thức miễn dịch:
Bài 14
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I –Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
1/ Khái niệm về kháng nguyên – kháng thể:
Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.
2/ Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa (bạch cầu trung tính và đại thực bào).
- Tế bào B:Tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên.
- Limphô T:phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh bằng cách nhận dạng và tiếp xúc với chúng.
II-Miễn dịch
1/ khái niệm về miễn dịch
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắcmột bệnh nào đó.
2/ Các hình thức miễn dịch:
- Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên
-Miển dịch tự nhiên:
- Miễn dịch nhân tạo:
Bài 14
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I –Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
1/ Khái niệm về kháng nguyên – kháng thể:
Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.
2/ Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa (bạch cầu trung tính và đại thực bào).
- Tế bào B:Tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên.
- Limphô T:phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh bằng cách nhận dạng và tiếp xúc với chúng.
II-Miễn dịch
1/ khái niệm về miễn dịch
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắcmột bệnh nào đó.
2/ Các hình thức miễn dịch:
- Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên
-Miển dịch tự nhiên:
- Miễn dịch nhân tạo:
Là khả năng tự chống bệnh của cơ thể.
Tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng vắcxin.
Bài tập củng cố
Câu 1: Bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng cách: ……………….., tiết ……………….. để vô hiệu hóa ……………….., phá hủy các ……………….. đã bị nhiễm.
……………….. là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó. Có hai loại là …………………………,và …………………………..
thực bào
kháng thể
kháng nguyên
tế bào
Miễn dịch
miễn dịch tự nhiên
miễn dịch nhân tạo
Câu 2: Các loại bạch cầu nào đã tham gia vào quá trình thực bào ?
a) Bạch cầu trung tính.
b) Bạch cầu ưa axít.
c) Bạch cầu ưa kiềm.
d) Đại thực bào.
e) Limphô bào
Bài tập củng cố
Câu 3: Tế bào T phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm virút, vi trùng bằng cách:
a) Tiết men phá hủy màng.
b) Dùng phân tử prôtêin đặc hiệu làm thủng màng và phá hủy tế bào nhiễm.
c) Dùng chân giả tiêu diệt.
d) Cả 3 câu a, b, c đều đúng.
Bài tập củng cố
- Học kĩ bài .
- Trả lời các câu hỏi và bài tập trang 47 SGK.
- Đọc mục “ Em có biết “ trang 47 SGK.
- Xem trước bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu.
Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
Câu 2: Hãy viết tên các loại bạch cầu mà em đã biết?
Câu 3: Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.
Câu 1: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
TẾ BÀO B - TẾ BÀO T
Bài 14
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I –Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
1/ Khái niệm về kháng nguyên – kháng thể:
Câu hỏi
Câu1: Kháng nguyên là gì ? Kháng nguyên có ở đâu ?
Câu 2: Kháng thể là gì?
- Khng nguyn l nh?ng phn t? ngo?i lai kích thích co th? ti?t ra khng th?.
Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại kháng nguyên.
Tương tác kháng nguyên – kháng thể
Câu hỏi
Câu1: Kháng nguyên là gì ? Kháng nguyên có ở đâu ?
Câu 2: Kháng thể là gì?
Câu 3: Kháng nguyên và kháng thể tương tác nhau theo cơ chế nào?
- Khng th? l nh?ng phn t? prơtin do co th? ti?t ra d? ch?ng l?i khng nguyn.
- Co ch?: chìa khĩa - ? khĩa.
- Khng nguyn l nh?ng phn t? ngo?i lai cĩ kh? nang kích thích co th? ti?t ra khng th?.
Bài 14
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I –Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
1/ Khái niệm về kháng nguyên – kháng thể:
- Kháng nguyên:là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.
- Kháng thể: là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
- 2.Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu.
Sơ đồ hoạt động thực bào
Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá huûy tế bào cơ thể đã bị nhiểm bệnh
Câu hỏi thảo luận
1/ Sự thực bào là gì?những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào ?
2/ Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào ?
3/ Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhỉễm vi khuẩn, virút bằng cách nào ?
Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào?
- Sự thực bào : Dùng chân giả bắt, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn ( bạch cầu trung tính và đại thực bào ).
Tế bào T đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?
- Tế bào B tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên
Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào?
-Tế bào T : nhận diện, tiếp xúc và tiết Prôtêin đặc hiệu phá hủy tế bào đã bị nhiễm bệnh.
Bài 14
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I –Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
1/ Khái niệm về kháng nguyên – kháng thể:
Kháng nguyên là những phân tử ngại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.
2/ Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
- Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế:
- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa (bạch cầu trung tính và đại thực bào).
- Tế bào B: Tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên.
- Limphô T: phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh bằng cách tiết prôtêin đặc hiệu làm thủng màng và phá hủy tế bào.
Bài 14
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I –Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
1/ Khái niệm về kháng nguyên – kháng thể:
Kháng nguyên là những phân tử ngại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.
2/ Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
- Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế:
- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa (bạch cầu trung tính và đại thực bào).
- Tế bào B: Tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên.
- Limphô T: phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh bằng cách tiết prôtêin đặc hiệu làm thủng màng và phá hủy tế bào.
II-Miễn dịch
1/ khái niệm về miễn dịch:
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó.
2/ Các hình thức miễn dịch:
Bài 14
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I –Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
1/ Khái niệm về kháng nguyên – kháng thể:
Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.
2/ Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa (bạch cầu trung tính và đại thực bào).
- Tế bào B:Tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên.
- Limphô T:phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh bằng cách nhận dạng và tiếp xúc với chúng.
II-Miễn dịch
1/ khái niệm về miễn dịch
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắcmột bệnh nào đó.
2/ Các hình thức miễn dịch:
- Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên
-Miển dịch tự nhiên:
- Miễn dịch nhân tạo:
Bài 14
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I –Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
1/ Khái niệm về kháng nguyên – kháng thể:
Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.
2/ Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa (bạch cầu trung tính và đại thực bào).
- Tế bào B:Tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên.
- Limphô T:phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh bằng cách nhận dạng và tiếp xúc với chúng.
II-Miễn dịch
1/ khái niệm về miễn dịch
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắcmột bệnh nào đó.
2/ Các hình thức miễn dịch:
- Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên
-Miển dịch tự nhiên:
- Miễn dịch nhân tạo:
Là khả năng tự chống bệnh của cơ thể.
Tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng vắcxin.
Bài tập củng cố
Câu 1: Bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng cách: ……………….., tiết ……………….. để vô hiệu hóa ……………….., phá hủy các ……………….. đã bị nhiễm.
……………….. là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó. Có hai loại là …………………………,và …………………………..
thực bào
kháng thể
kháng nguyên
tế bào
Miễn dịch
miễn dịch tự nhiên
miễn dịch nhân tạo
Câu 2: Các loại bạch cầu nào đã tham gia vào quá trình thực bào ?
a) Bạch cầu trung tính.
b) Bạch cầu ưa axít.
c) Bạch cầu ưa kiềm.
d) Đại thực bào.
e) Limphô bào
Bài tập củng cố
Câu 3: Tế bào T phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm virút, vi trùng bằng cách:
a) Tiết men phá hủy màng.
b) Dùng phân tử prôtêin đặc hiệu làm thủng màng và phá hủy tế bào nhiễm.
c) Dùng chân giả tiêu diệt.
d) Cả 3 câu a, b, c đều đúng.
Bài tập củng cố
- Học kĩ bài .
- Trả lời các câu hỏi và bài tập trang 47 SGK.
- Đọc mục “ Em có biết “ trang 47 SGK.
- Xem trước bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)