Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch

Chia sẻ bởi Bùi Thanh Tâm | Ngày 01/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Chương III: Tuần Hoàn
BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
@ Nội dung bài:
Kiểm tra bài củ
Bài mới
Hoạt động 1:
Bạch cầu
4. Hoạt động 2:
Miễn dịch
5. Cũng cố
6. Dặn dò



I.Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu các thành phần của máu? Cho biết chức năng của huyết tương và hồng cầu?
Câu 2: Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào?Chúng có quan hệ với nhau như thế nào?
Kiểm tra bài củ
Bài mới
Hoạt động 1:
Bạch cầu
4. Hoạt động 2:
Miễn dịch
5. Cũng cố
6. Dặn dò



*Môû baøi: Baïch caàu coù chöùc naêng baûo veä cô theå choáng laïi beänh taät. Vaäy baïch caàu ñaõ thöïc hieän chöùc naêng ñoù nhö theá naøo? Mieãn dòch laø gì? Coù maáy loaïi mieãn dòch? Baøi hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu vaán ñeà ñoù.
Kiểm tra bài củ
Bài mới
Hoạt động 1:
Bạch cầu
4. Hoạt động 2:
Miễn dịch
5. Cũng cố
6. Dặn dò



Các em hãy quan sát hình, tự đọc thông tin trong sgk và trả lời câu hỏi
Kiểm tra bài củ
Bài mới
Hoạt động 1:
Bạch cầu
4. Hoạt động 2:
Miễn dịch
5. Cũng cố
6. Dặn dò



-Theá naøo laø khaùng nguyeân, khaùng theå?
Söï töông taùc giöõa khaùng nguyeân vaø khaùng theå theo cô cheá naøo?
Vi khuaån, víut khi xaâm nhaäp vaøo cô theå seõ gaëp nhöõng hoaït ñoäng naøo cuûa baïch caàu?
Kiểm tra bài củ
Bài mới
Hoạt động 1:
Bạch cầu
4. Hoạt động 2:
Miễn dịch
5. Cũng cố
6. Dặn dò



Đáp án
- Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.
+ Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại kháng nguyên.
- Tương tác theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá. Kháng nguyên nào thì kháng thể ấy.
- Sự thực bào. Hoạt động bảo vệ của limphô T và B.
Kiểm tra bài củ
Bài mới
Hoạt động 1:
Bạch cầu
4. Hoạt động 2:
Miễn dịch
5. Cũng cố
6. Dặn dò



Các em quan sát đoạn phim và thảo luận nhóm để hoàn thành 3 câu hỏi.
Kiểm tra bài củ
Bài mới
Hoạt động 1:
Bạch cầu
4. Hoạt động 2:
Miễn dịch
5. Cũng cố
6. Dặn dò



-Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào?
- Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?
- Tế bào T đã khoá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, víut bằng cách nào?
Đáp án
- Hình thành chân giả bắt và nuốt các vi khuẩn. Do bạch cầu trung tính và bạch cầu mono thực hiện
- Tiết ra kháng thể kết dính kháng nguyên.
- Nhận diện và tiếp xúc ( theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá ) tiết ra prôtêin đặc hiệu ? phá tan màng tế bào nhiễm.
Các em hãy vận dụng kiến thức để giải thích thực tế.
Tại sao mụn ở tay sưng tấy rồi tự khỏi?
Do hoạt động của bạch cầu để tiêu diệt vi khuẩn mụn
Phần học sinh ghi
1. Sự thực bào: Do bạch cầu trung tính và bạch cầu mono thực hiện bằng cách hình thành chân giả bắt giữ, nuốt để tiêu hoá chúng.
2. Chống lại các kháng nguyên: Tế bào limphô B tiết ra kháng thể để kết dính các kháng nguyên làm vô hiệu hoá các kháng nguyên.
3. Sự phá huỷ các tế bào bị nhiểm khuẩn: Tế bào limphô T nhận diện, tiếp xúc rồi tiết ra prôtêin đặc hiệu rồi phá tan tế bào bị nhiễm.
Các em hãy tự đọc thông tin sgk và dựa vào ví dụ dưới đây để trả lời câu hỏi:
Ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có một số người bị mắc, nhiều người không bị mắc. Những người đó có khả năng miễn dịch với bệnh dịch này.
Vậy:
- Miễn dịch là gì?
- Có những loại miễn dịch nào? Nêu sự khác nhau giữa các loại miễn dịch đó? Cho ví dụ?

* Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó.
Sự khác nhau của 2 loại miễn dịch
* Hiện nay trẻ em đã được tiêm phòng những bệnh nào?
Phần học sinh ghi
Miễn dịch là khả năng cơ thể không mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó.
Có 2 loại miễn dịch:
a. Miễn dịch tự nhiên: Có được 1 cách ngẫu nhiên, bị động từ khi cơ thể mới sinh ra hay sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh.
VD: Bệnh đậu mùa, sốt bại liệt, quai bị .
b. Miễn dịch nhân tạo: Có được 1 cách không ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh.
- VD: Bệnh lao, ho gà .

Củng cố - đánh giá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)