Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch
Chia sẻ bởi Võ Kim Trước |
Ngày 01/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Bài 14
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
Bài 14 . BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
1. Một số khái niệm :
Kháng nguyên là gì ? Kháng thể là gì ?
Ủa ! Có chìa khóa nhà làm sao chạy xe đây ? Tới giờ đi học rồi !
Kháng nguyên là gì ? Kháng thể là gì ?
Bài 14 . BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
1. Một số khái niệm :
- Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể .
- Kháng thể là những phân tử protêin do cơ thể tiết ra để chống lại kháng nguyên.
Vậy , kháng nguyên và kháng thể tương tác với nhau theo cơ chế như thế nào ?
Chìa khóa nào ổ khóa đó Kháng nguyên nào kháng thể đó
Bài 14 . BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
1. Một số khái niệm :
2. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :
Khi vi sinh vật như virut hay vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể
sẽ gặp hoạt động nào của bạch cầu ?
Hoạt động này do những loại bạch cầu nào gây ra ?
Thực
bào
Thực bào : bạch cầu hình thành chân giả bắt
và tiêu hóa vi khuẩn.
Bài 14 . BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
1. Một số khái niệm :
2. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :
Khi vi khuẩn hay virut thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp hoạt động của bạch cầu nào ?
Tế bào limpho B sẽ đối phó như thế nào khi gặp chúng ?
- Tế bào B : tiết kháng thể vô hiệu hóa vi khuẩn
Bài 14 . BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
1. Một số khái niệm :
2. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :
Những vi khuẩn, virut thoát khỏi tế bào B sẽ xâm nhập vào tế bào
và làm tế bào này nhiễm bệnh . Vậy còn loại bạch cầu nữa
để tiêu diệt chúng không ?
Bằng cách nào mà tế bào T biết chúng có trong tế bào ?
Cuối cùng, sau khi nhận diện và tiếp xúc chúng, tế bào T sẽ làm gì ?
Tế bào T : tiết ra phân tử protêin đặc hiệu để
phá hủy tế bào nhiễm bệnh .
Bài 14. BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
Tại sao khi ta đạp gai thì vết thương bị sưng tấy, có mủ nhưng một thời gian sau thì khỏi ?
Do bạch cầu tập trung tiêu diệt vi khuẩn , đồng thời xác tế bào và bạch cầu chết tạo thành mủ . Về sau vết thương sẽ khỏi
Bài 14 . BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
1. Một số khái niệm :
2. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :
3. Miễn dịch :
Trâu bò mắc bệnh lở mồm long móng, gà mắc bệnh toi, nhưng người nuôi lại không bị bệnh, tại sao vậy ?
Các em tự xem thông tin SGK trang 46 - 47
Do hiện tượng miễn dịch ! các bạn có biết không ?
SO SÁNH
Có mấy loại miễn dịch ?
Bài 14 . BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
1. Một số khái niệm :
2. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :
3. Miễn dịch :
Miễn dịch là gì ? Có mấy loại miễn dịch ?
Miễn dịch là khả năng của cơ thể không bị
mắc một bệnh nào đó.
Có 2 loại miễn dịch :
Miễn dịch tự nhiên : là loại miễn dịch của cơ thể
có sẳn từ lúc sinh ra (bẩm sinh) hay xuất hiện sau
khi cơ thể mắc bệnh và tự khỏi (tập nhiễm) .
- Miễn dịch nhân tạo : là loại miễn dịch xuất hiện
sau khi được tiêm phòng vắcxin một bệnh nào đó.
Hiện nay, trẻ em
được tiêm phòng 6 bệnh : lao , sởi ,
ho gà , bạch hầu, uốn ván,
bại liệt.
Kiểm tra đánh giá
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Những loại bạch cầu nào tham gia thực bào ?
Bạch cầu trung tính - Bạch cầu ưa axit
Bạch cầu ưa kiềm - Bạch cầu lim phô
Bạch cầu trung tính - Bạch cầu mono
2. Hoạt động nào là hoạt động của tế bào B?
Tiết kháng thể để vô hiệu hoá các kháng nguyên
Thực bào bảo vệ cơ thể
Tự tiết chất bảo vệ cơ thể
3. Tế bào T phá huỷ tế bào cơ thể nhiễm bệnh bằng cách nào?
Dùng chân giả tiêu diệt
Dùng phân tử protein đặc hiệu
Tiết men phá huỷ màng
Các anh chị cần làm gì để bảo vệ cơ thể chống bệnh ???
Còn em thì :
Thường xuyên tắm rửa .
Ăn uống đủ chất
- Lao động, tập TDTT
Việc làm ở nhà
Học bài .
Tự trả lời các câu hỏi cuối bài .
Đọc mục “Em có biết ?” : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải .
Nghiên cứu trước bài 15 : Đông máu và nguyên tắc truyền máu ; lưu ý : nguyên nhân sự đông máu và các nhóm máu ở người .
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
Bài 14 . BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
1. Một số khái niệm :
Kháng nguyên là gì ? Kháng thể là gì ?
Ủa ! Có chìa khóa nhà làm sao chạy xe đây ? Tới giờ đi học rồi !
Kháng nguyên là gì ? Kháng thể là gì ?
Bài 14 . BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
1. Một số khái niệm :
- Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể .
- Kháng thể là những phân tử protêin do cơ thể tiết ra để chống lại kháng nguyên.
Vậy , kháng nguyên và kháng thể tương tác với nhau theo cơ chế như thế nào ?
Chìa khóa nào ổ khóa đó Kháng nguyên nào kháng thể đó
Bài 14 . BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
1. Một số khái niệm :
2. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :
Khi vi sinh vật như virut hay vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể
sẽ gặp hoạt động nào của bạch cầu ?
Hoạt động này do những loại bạch cầu nào gây ra ?
Thực
bào
Thực bào : bạch cầu hình thành chân giả bắt
và tiêu hóa vi khuẩn.
Bài 14 . BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
1. Một số khái niệm :
2. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :
Khi vi khuẩn hay virut thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp hoạt động của bạch cầu nào ?
Tế bào limpho B sẽ đối phó như thế nào khi gặp chúng ?
- Tế bào B : tiết kháng thể vô hiệu hóa vi khuẩn
Bài 14 . BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
1. Một số khái niệm :
2. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :
Những vi khuẩn, virut thoát khỏi tế bào B sẽ xâm nhập vào tế bào
và làm tế bào này nhiễm bệnh . Vậy còn loại bạch cầu nữa
để tiêu diệt chúng không ?
Bằng cách nào mà tế bào T biết chúng có trong tế bào ?
Cuối cùng, sau khi nhận diện và tiếp xúc chúng, tế bào T sẽ làm gì ?
Tế bào T : tiết ra phân tử protêin đặc hiệu để
phá hủy tế bào nhiễm bệnh .
Bài 14. BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
Tại sao khi ta đạp gai thì vết thương bị sưng tấy, có mủ nhưng một thời gian sau thì khỏi ?
Do bạch cầu tập trung tiêu diệt vi khuẩn , đồng thời xác tế bào và bạch cầu chết tạo thành mủ . Về sau vết thương sẽ khỏi
Bài 14 . BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
1. Một số khái niệm :
2. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :
3. Miễn dịch :
Trâu bò mắc bệnh lở mồm long móng, gà mắc bệnh toi, nhưng người nuôi lại không bị bệnh, tại sao vậy ?
Các em tự xem thông tin SGK trang 46 - 47
Do hiện tượng miễn dịch ! các bạn có biết không ?
SO SÁNH
Có mấy loại miễn dịch ?
Bài 14 . BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
1. Một số khái niệm :
2. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :
3. Miễn dịch :
Miễn dịch là gì ? Có mấy loại miễn dịch ?
Miễn dịch là khả năng của cơ thể không bị
mắc một bệnh nào đó.
Có 2 loại miễn dịch :
Miễn dịch tự nhiên : là loại miễn dịch của cơ thể
có sẳn từ lúc sinh ra (bẩm sinh) hay xuất hiện sau
khi cơ thể mắc bệnh và tự khỏi (tập nhiễm) .
- Miễn dịch nhân tạo : là loại miễn dịch xuất hiện
sau khi được tiêm phòng vắcxin một bệnh nào đó.
Hiện nay, trẻ em
được tiêm phòng 6 bệnh : lao , sởi ,
ho gà , bạch hầu, uốn ván,
bại liệt.
Kiểm tra đánh giá
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Những loại bạch cầu nào tham gia thực bào ?
Bạch cầu trung tính - Bạch cầu ưa axit
Bạch cầu ưa kiềm - Bạch cầu lim phô
Bạch cầu trung tính - Bạch cầu mono
2. Hoạt động nào là hoạt động của tế bào B?
Tiết kháng thể để vô hiệu hoá các kháng nguyên
Thực bào bảo vệ cơ thể
Tự tiết chất bảo vệ cơ thể
3. Tế bào T phá huỷ tế bào cơ thể nhiễm bệnh bằng cách nào?
Dùng chân giả tiêu diệt
Dùng phân tử protein đặc hiệu
Tiết men phá huỷ màng
Các anh chị cần làm gì để bảo vệ cơ thể chống bệnh ???
Còn em thì :
Thường xuyên tắm rửa .
Ăn uống đủ chất
- Lao động, tập TDTT
Việc làm ở nhà
Học bài .
Tự trả lời các câu hỏi cuối bài .
Đọc mục “Em có biết ?” : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải .
Nghiên cứu trước bài 15 : Đông máu và nguyên tắc truyền máu ; lưu ý : nguyên nhân sự đông máu và các nhóm máu ở người .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Kim Trước
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)