Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch
Chia sẻ bởi Mai Tú Uyên |
Ngày 01/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Miễn dịch ở động vật
Dàn bài
Khái niệm
Miễn dịch không đặc hiệu
Hàng rào vật lý
Hàng rào hóa học
Phản ứng viêm
Hàng rào vi sinh vật
Bổ thể
Thực bào
Sốt
Tế bào giết tự nhiên
Miễn dịch đặc hiệu
Kháng nguyên
Các tế bào của hệ miễn dịch
Miễn dịch thể dịch
Miễn dịch tế bào
KHÁI NIỆM
Khi bị các tác nhân bên ngoài xâm nhập, cơ thể sẽ tự bảo vệ mình bằng hàng loạt các cơ chế thích ứng. Tập hợp tất cả các cơ chế bảo vệ ấy được gọi là miễn dịch.
Miễn dịch được chia thành 2 loại:
Miễn dịch đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệu
Hai loại này tồn tại song song và phối hợp với nhau
Cơ chế kháng lại các tác nhân gây bệnh có ở tất cả các động vật đa bào.Các cơ chế này tạo nên hệ thống miễn dịch tự nhiên. Hệ thống miễn dịch đặc hiệu, chỉ được tìm thấy ở các động vật có xương sống.
Miễn dịch không đặc hiệu
Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh.
Không phụ thuộc bản chất của kháng nguyên, có sự tiếp xúc trực tiếp với kháng nguyên.
Có các hàng rào:
Hàng rào vật lý
Hàng rào hóa học
Hàng rào vi sinh vật
Bổ thể
Hiện tượng thực bào
Hàng rào vật lý
Ở loài động vật không xương sống
Bộ xương ngoài (cấu tạo từ phần lớn từ chitin) của côn trùng chính là hàng rào bảo vệ đầu tiên khỏi các mầm bệnh. Chitin cũng có trong ruột côn trùng giúp ngăn nhiễm trùng từ thức ăn.
Lysozyme là một enzyme tiêu hoá thành tế bào vi khuẩn, và điều kiện pH thấp làm tăng cường khả năng bảo vệ cho hệ thống tiêu hoá của côn trùng.
Các biểu mô ( da, niêm mạc ) sẽ ngăn chặn sự xâm nhập của nhiều mầm bệnh.
Ở loài động vật có xương sống
Hàng rào vật lý
Da:
Màng biểu bì da được Keratin hóa. Keratin chống lại acid, base yếu, các enzyme của vi khuẩn và các chất độc
Lớp biểu bì khô cản trở sự phát triển vi sinh vật
Lớp biểu bì bong ra liên tục
vi sinh vật khó bám vào
Có tuyến mồ hôi được tiết ra
Lớp niêm mạc có các tế bào tiết ra dịch nhầy làm tăng cường khả năng bảo vệ cơ thể của biểu mô.
Lớp niêm mạc ở dạ dày có các tế bào tiết ra HCl và các enzyme tiêu hóa protein tiêu diệt mầm bệnh.
Nước bọt làm sạch khoang miệng và răng. Nướt mắt rửa sạch ngoài mắt. Cả hai đều chứa Lysozym tiêu diệt vi khuẩn
Chất nhầy bắt dính vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể, và tiết ra chất kháng khuẩn.
Hệ hô hấp ở các động vật có vú hoạt động rất co hiệu quả theo cơ chế khác nhau. Vi sinh vật cùng bụi vào cơ thể. Các hạt bụi lớn bị lông mũi và chất nhầy ở mũi cản lại. Các hạt nhỏ tiến sâu vào họng và bị lơp lông nhỏ bao phủ màng nhầy hất ra ngoài. Chất nhầy ẩm bẫy vi sinh vật vào khoang miệng rồi khạc ra ngoài hoặc nuốt vào dạ dày và ra ngoài theo đường phân.
Ở động vật có vú:
pH thấp ở da, dịch âm đạo, dịch dạ dày thấp... Ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật.
Lysozym trong nước bọt, nước mắt dịch âm đạo Phá hủy thành tế bào
Lactoferin làm giảm lượng sắt trong máuThiếu sắt cho sự sinh trưởng vsv
Interferon cảm ứng protein ức chế quá trình dịch mã virus.
Hàng rào hóa học
INTERFERON
Cơ thể động vật là nơi trú ngụ 1 lượng lớn các vsv trong đường tiêu hóa, trong các xoang và trên bề mặt cơ thể,...
Các vsv này cạnh tranh về thức ăn, nơi ở, và tiết các chất ức chế các vsv khác.
Hàng rào vi sinh vật
Bổ thể
Bổ thể là nhóm protein trong huyết thanh, khi được hoạt hóa sẽ có khả năng phá hủy tế bào vi sinh vật và tăng cường hiệu quả của thực bào, tăng cường phản ứng viêm và đáp ứng miễn dịch
Có ba con đường hoạt hoá bổ thể: con đường cổ điển (classical pathway), con đường không cổ điển (còn gọi là con đường khác - alterlative pathway), và con đường thông qua lectin gọi tắt là con đường lectin (lectin pathway).
Phản ứng viêm
Phản ứng viêm xảy ra khi các mô của cơ thể bị thương tổn.
Phản ứng viêm giúp:
Ngăn ngừa sự lan truyền các tác nhân gây hại đến mô lân cận
Loại bỏ các mảnh vụn của tế bào và khử mầm bệnh
Tạo cơ sở các quá trình hồi phục
Hiện tượng thực bào
Các thực bào là đại thực bào và bạch cầu trung tính. Các đại thực bào có nguồn gốc từ monocyt. Các monocyt rời khỏi dòng máu vào các mô, tăng kích thước và phát triển thành đại thực bào.
Đại thực bào
Tế bào giết tự nhiên (NK)
Tế bào NK hoạt động 1 cách ngẫu nhiên tiêu diệt tế bào đích có biểu hiện khác thường (ví dụ: tb ung thư, tb bị nhiễm virus,...) Hoạt động giết không đặc hiệu
Tb NK không có tính thực bào.
Hoạt động: Tấn công lên màng tb đích và giải phóng chất hóa học làm tiêu tan tb đích. Sau khi xuất hiện kênh xuyên màng, nhân của tb đích bị phá hủy.
Sốt
Biểu hiện: Nhiệt độ cơ thể tăng cao.
Nguyên nhân: Neuron đáp ứng với các chất gây sốt (pyrogens) do các bạch cầu và đại thực bào tiết ra đáp ứng lại vi khuẩn và các chất lạ.
Vai trò: Tăng tốc độ chuyển hóa ở các mô, các hoạt động bảo vệ và quá trình phục hồi (sốt nhẹ)
Tuy nhiên nếu sốt quá cao làm giảm hoặc mất hoạt tính enzyme
Ví dụ: Virus Paramyxovirus gây bệnh NEWCASTLE ở gà
Gà bị sốt cao 42 – 430C, hắt hơi, sổ mũi, thở khó trầm trọng, mào và yếm tím bầm, từ mũi chảy ra chất nhớt.
Miễn dịch đặc hiệu
Miễn dịch đặc hiệu là trạng thái miễn dịch khi cơ thể đáp lại một cách đặc hiệu đối với kháng nguyên.
Đáp ứng miễn dịch là sự phối hợp chặt chẽ, phức tạp, hài hòa giữa các tế bào à các phân tử của hệ thống miễn dịch.
Miễn dịch đặc hiệu gồm hai loại:
Miễn dịch tế bào
Miễn dịch thể dịch
Miễn dịch đặc hiệu
Kháng nguyên
Các tế bào của hệ miễn dịch
Miễn dịch thể dịch
Miễn dịch tế bào
Kháng nguyên (KN)
Khái niệm
KN là những chất khi đưa vào cơ thể gây đáp ứng miễn dịch
Hầu hết các KN là các phân tử lớn, phức tạp, có tính lạ
Yếu tố quyết định kháng nguyên (YTQĐKN)
KN chỉ có 1 phần đặc biệt gây đáp ứng miễn dịch được gọi là yếu tố quyết định kháng nguyên (epitop)
Các YTQĐKN khác nhau được nhận biết bởi các Lymphocyt khác nhau.
1 KN có thể huy động nhiều lympocyt khác nhau và có thể kích thích tạo ra nhiều kháng thể khác nhu chống lại kháng nguyên đó.
Các tế bào của hệ miễn dịch
Lymphocyt
Các lymphocyt phát sinh từ nguyên bào máu trong tủy đỏ xương. Lymphocyt trưởng thành trở thành tb Lympho B hoặc tb Lympho T
1 tb Lympho B hoặc tb Lympho T có khoảng 104 đến 105 thụ quan có thể nhận biết và gắn với 1 KN đặc hiệu.
Nguyên bào (tb gốc) từ tủy xương không khác nhau về hình thái, tới tuyến ức và túi Fabricius (ở gia cầm) hoặc cơ quan tương đương túi (ở động vật có vú).
Tại đây, chúng biệt hóa và tăng sinh không phụ thuộc bởi KN.
Dòng tb gốc nếu đi vào tuyến ức sẽ biệt hóa thành tb T, còn nếu đi vào túi Bursa (Fabricius) sẽ biệt hóa thành tb B (B=Bursa). Ở người và ĐV có vú không có túi Fabricius thì tủy xương và mô bạch huyết ở thành ruột được coi tương đương túi Fabricius.
````````````````````````````````````
CÁC CƠ QUAN TẠO LYMPHOCYTE B
Cơ quan trung ương
- Thời kì phôi: phát triển ở gan phôi.
- Trước và sau đẻ: phát triển ở tủy xương.
- Trưởng thành: phát triển ở tủy.
- Ở loài chim: phát triển ở túi Bursa Fabricious.
CÁC CƠ QUAN TẠO LYMPHOCYTE B
Cơ quan ngoại biên:
- Hạch lymphocyte: Tế bào B sớm phát triển ở trung tâm mầm,tế bào B chín có mặt ở vùng Marginal Zone.
- Lách: lymphocyte B chưa trưởng thành được phát triển ở trung tâm mầm.B trưởng thành có mặt ở máu tuần hoàn.
- Hệ thống lymphocyte ở hệ tiêu hóa: amidan, mảng Payer nơi tập trung tế bào B1-B.
- Máu tuần hoàn: có mặt tế bào chín sinh sản từ tủy xương.
Đại thực bào có xu hướng cố định trong các cơ quan bạch huyết để chờ các kháng nguyên
Các tb lymphocyt, đặc biệt tb T (chiếm 65-85% tb lymphocyt), di chuyển liên tục để dễ dàng tiếp xúc với kháng nguyên.
Miễn dịch thể dịch
Sự chọn dòng và biệt hóa của các tb B
Các tb chế tiết kháng thể tiết kháng thể đáp ứng miễn dịch thể dịch.
Tb B tiết lượng kháng thể hạn chế
Tb chế tiết kháng thể có mạng lưới nội chất phát triển, tiết với tốc độ 2000 phân tử/ giây. Thời gian sống: 4-5 ngày
Các tb không biệt hóa thành tb tiết kháng thể trở thành tb nhớ. Thời gian sống: rất lâu
2. Hiện tượng nhớ MD
Đáp ứng miễn dịch nguyên phát lần đầu
Có thời kì chậm khoảng 3 đến 6 ngày sau khi nhiễm kháng nguyên
Lượng kháng thể đạt đỉnh điểm sau 10 ngày và giảm dần sau đó.
Miễn dịch thể dịch
Miễn dịch thể dịch
2. Hiện tượng nhớ MD
Đáp ứng miễn dịch nguyên phát lần 2
Trong hàng giờ nhận dạng kháng nguyên, tb tiết kháng nguyên phát sinh
Trong 2-3 ngày, kháng thể tăng tới mức cao hơn so với lần đầu.
Kháng thể
Định nghĩa:
Là protein hòa tan do tế bào B hay tương bào tiết ra, gắn đặc hiệu với kháng nguyên.
Mỗi kháng thể gắn đặc hiệu với loại kháng nguyên nhất định theo nguyên tắc chìa và ổ
Cấu trúc cơ bản của Ig
Vùng thay đổi của chuỗi nặng chuỗi nhẹ ở mỗi bên tạo thành trung tâm hoạt động kháng thể gắn với kháng nguyên. Các kháng thể khác nhau có vùng thay đỏi khác nhau liên kết với KN đặc hiệu.
Vùng không thay đổi tạo thành thân các kháng thể, xác định lớp kháng thể và đáp ứng chức năng.
Phân loại kháng thể
MONOMER
PENTAMER
DIMER
Lymphocyte T
Nguồn gốc
Lymphocyte T được sinh ra ở tủy xương, di chuyển về tuyến ức (thymus) và thành thục ở đây, sau đó vào máu, một ít vào hạch
Miễn dịch tế bào
Số lượng tế bào lympho T được duy trì ổn định nhờ sự cân bằng giữa các tế bào mới đến từ tuỷ xương và tế bào chết do không tiếp xúc kháng nguyên.
Thời gian nửa đời sống của tế bào lympho T nguyên vẹn vào khoảng 3-6 tháng đối với loài chuột và 1 năm đối với loài người.
Sự tạo dòng và sự biệt hóa của các tb Tb T
Sự tạo dòng và sự biệt hóa của các tb Tb T có khả năng gây MD được hoạt hóa khi thay đổi các thụ quan trên bề mặt của chúng và gắn vào 1 KN.
Chúng phải nhận biết 2 lần: Với KN và với protein MHC:
Protein MHC I được biểu lộ ở hầu hết các tb trừ hồng cầu.
Protein MHC II được biểu lộ ở bề mặt tb B trưởng thành.
Miễn dịch tế bào
Dựa trên glicoprotein trên bề mặt tb, tb T được chia thành 2 loại: CD4 và CD8
Tb TCD4 luôn nhận diện KN liên kết với phân tử MHCII và tb TCD 8 nhận diện KN liên kết với MHCI
2. Chức năng hoạt động của tb T
Tb T gây độc (CD8): được hoạt hóa do KN, tăng hoạt động nhờ các tb T hỗ trợ. Giết tb bị viris xâm nhập và tb ung thư, liên quan tới loại bỏ mô ghép lạ
Tb T trấn áp (CD8): được hoạt hóa bởi KN do đại thực bào thông báo. Chức năng: làm chậm hoặc ngừng hẳn hoạt động tb T hay B khi sự nhiễm trùng đã bị chế ngự
TB T hỗ trợ (CD4): gắn với KN đặc hiệu do đại thực bào thông báo. Khi lưu thông trong tỳ và các hạch bạch huyết, nó kích thích sản xuất các tb T và B để chống lại tác nhân xâm nhập bằng cách trực tiếp và gián tiếp (giải phóng lymphokin)
Dàn bài
Khái niệm
Miễn dịch không đặc hiệu
Hàng rào vật lý
Hàng rào hóa học
Phản ứng viêm
Hàng rào vi sinh vật
Bổ thể
Thực bào
Sốt
Tế bào giết tự nhiên
Miễn dịch đặc hiệu
Kháng nguyên
Các tế bào của hệ miễn dịch
Miễn dịch thể dịch
Miễn dịch tế bào
KHÁI NIỆM
Khi bị các tác nhân bên ngoài xâm nhập, cơ thể sẽ tự bảo vệ mình bằng hàng loạt các cơ chế thích ứng. Tập hợp tất cả các cơ chế bảo vệ ấy được gọi là miễn dịch.
Miễn dịch được chia thành 2 loại:
Miễn dịch đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệu
Hai loại này tồn tại song song và phối hợp với nhau
Cơ chế kháng lại các tác nhân gây bệnh có ở tất cả các động vật đa bào.Các cơ chế này tạo nên hệ thống miễn dịch tự nhiên. Hệ thống miễn dịch đặc hiệu, chỉ được tìm thấy ở các động vật có xương sống.
Miễn dịch không đặc hiệu
Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh.
Không phụ thuộc bản chất của kháng nguyên, có sự tiếp xúc trực tiếp với kháng nguyên.
Có các hàng rào:
Hàng rào vật lý
Hàng rào hóa học
Hàng rào vi sinh vật
Bổ thể
Hiện tượng thực bào
Hàng rào vật lý
Ở loài động vật không xương sống
Bộ xương ngoài (cấu tạo từ phần lớn từ chitin) của côn trùng chính là hàng rào bảo vệ đầu tiên khỏi các mầm bệnh. Chitin cũng có trong ruột côn trùng giúp ngăn nhiễm trùng từ thức ăn.
Lysozyme là một enzyme tiêu hoá thành tế bào vi khuẩn, và điều kiện pH thấp làm tăng cường khả năng bảo vệ cho hệ thống tiêu hoá của côn trùng.
Các biểu mô ( da, niêm mạc ) sẽ ngăn chặn sự xâm nhập của nhiều mầm bệnh.
Ở loài động vật có xương sống
Hàng rào vật lý
Da:
Màng biểu bì da được Keratin hóa. Keratin chống lại acid, base yếu, các enzyme của vi khuẩn và các chất độc
Lớp biểu bì khô cản trở sự phát triển vi sinh vật
Lớp biểu bì bong ra liên tục
vi sinh vật khó bám vào
Có tuyến mồ hôi được tiết ra
Lớp niêm mạc có các tế bào tiết ra dịch nhầy làm tăng cường khả năng bảo vệ cơ thể của biểu mô.
Lớp niêm mạc ở dạ dày có các tế bào tiết ra HCl và các enzyme tiêu hóa protein tiêu diệt mầm bệnh.
Nước bọt làm sạch khoang miệng và răng. Nướt mắt rửa sạch ngoài mắt. Cả hai đều chứa Lysozym tiêu diệt vi khuẩn
Chất nhầy bắt dính vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể, và tiết ra chất kháng khuẩn.
Hệ hô hấp ở các động vật có vú hoạt động rất co hiệu quả theo cơ chế khác nhau. Vi sinh vật cùng bụi vào cơ thể. Các hạt bụi lớn bị lông mũi và chất nhầy ở mũi cản lại. Các hạt nhỏ tiến sâu vào họng và bị lơp lông nhỏ bao phủ màng nhầy hất ra ngoài. Chất nhầy ẩm bẫy vi sinh vật vào khoang miệng rồi khạc ra ngoài hoặc nuốt vào dạ dày và ra ngoài theo đường phân.
Ở động vật có vú:
pH thấp ở da, dịch âm đạo, dịch dạ dày thấp... Ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật.
Lysozym trong nước bọt, nước mắt dịch âm đạo Phá hủy thành tế bào
Lactoferin làm giảm lượng sắt trong máuThiếu sắt cho sự sinh trưởng vsv
Interferon cảm ứng protein ức chế quá trình dịch mã virus.
Hàng rào hóa học
INTERFERON
Cơ thể động vật là nơi trú ngụ 1 lượng lớn các vsv trong đường tiêu hóa, trong các xoang và trên bề mặt cơ thể,...
Các vsv này cạnh tranh về thức ăn, nơi ở, và tiết các chất ức chế các vsv khác.
Hàng rào vi sinh vật
Bổ thể
Bổ thể là nhóm protein trong huyết thanh, khi được hoạt hóa sẽ có khả năng phá hủy tế bào vi sinh vật và tăng cường hiệu quả của thực bào, tăng cường phản ứng viêm và đáp ứng miễn dịch
Có ba con đường hoạt hoá bổ thể: con đường cổ điển (classical pathway), con đường không cổ điển (còn gọi là con đường khác - alterlative pathway), và con đường thông qua lectin gọi tắt là con đường lectin (lectin pathway).
Phản ứng viêm
Phản ứng viêm xảy ra khi các mô của cơ thể bị thương tổn.
Phản ứng viêm giúp:
Ngăn ngừa sự lan truyền các tác nhân gây hại đến mô lân cận
Loại bỏ các mảnh vụn của tế bào và khử mầm bệnh
Tạo cơ sở các quá trình hồi phục
Hiện tượng thực bào
Các thực bào là đại thực bào và bạch cầu trung tính. Các đại thực bào có nguồn gốc từ monocyt. Các monocyt rời khỏi dòng máu vào các mô, tăng kích thước và phát triển thành đại thực bào.
Đại thực bào
Tế bào giết tự nhiên (NK)
Tế bào NK hoạt động 1 cách ngẫu nhiên tiêu diệt tế bào đích có biểu hiện khác thường (ví dụ: tb ung thư, tb bị nhiễm virus,...) Hoạt động giết không đặc hiệu
Tb NK không có tính thực bào.
Hoạt động: Tấn công lên màng tb đích và giải phóng chất hóa học làm tiêu tan tb đích. Sau khi xuất hiện kênh xuyên màng, nhân của tb đích bị phá hủy.
Sốt
Biểu hiện: Nhiệt độ cơ thể tăng cao.
Nguyên nhân: Neuron đáp ứng với các chất gây sốt (pyrogens) do các bạch cầu và đại thực bào tiết ra đáp ứng lại vi khuẩn và các chất lạ.
Vai trò: Tăng tốc độ chuyển hóa ở các mô, các hoạt động bảo vệ và quá trình phục hồi (sốt nhẹ)
Tuy nhiên nếu sốt quá cao làm giảm hoặc mất hoạt tính enzyme
Ví dụ: Virus Paramyxovirus gây bệnh NEWCASTLE ở gà
Gà bị sốt cao 42 – 430C, hắt hơi, sổ mũi, thở khó trầm trọng, mào và yếm tím bầm, từ mũi chảy ra chất nhớt.
Miễn dịch đặc hiệu
Miễn dịch đặc hiệu là trạng thái miễn dịch khi cơ thể đáp lại một cách đặc hiệu đối với kháng nguyên.
Đáp ứng miễn dịch là sự phối hợp chặt chẽ, phức tạp, hài hòa giữa các tế bào à các phân tử của hệ thống miễn dịch.
Miễn dịch đặc hiệu gồm hai loại:
Miễn dịch tế bào
Miễn dịch thể dịch
Miễn dịch đặc hiệu
Kháng nguyên
Các tế bào của hệ miễn dịch
Miễn dịch thể dịch
Miễn dịch tế bào
Kháng nguyên (KN)
Khái niệm
KN là những chất khi đưa vào cơ thể gây đáp ứng miễn dịch
Hầu hết các KN là các phân tử lớn, phức tạp, có tính lạ
Yếu tố quyết định kháng nguyên (YTQĐKN)
KN chỉ có 1 phần đặc biệt gây đáp ứng miễn dịch được gọi là yếu tố quyết định kháng nguyên (epitop)
Các YTQĐKN khác nhau được nhận biết bởi các Lymphocyt khác nhau.
1 KN có thể huy động nhiều lympocyt khác nhau và có thể kích thích tạo ra nhiều kháng thể khác nhu chống lại kháng nguyên đó.
Các tế bào của hệ miễn dịch
Lymphocyt
Các lymphocyt phát sinh từ nguyên bào máu trong tủy đỏ xương. Lymphocyt trưởng thành trở thành tb Lympho B hoặc tb Lympho T
1 tb Lympho B hoặc tb Lympho T có khoảng 104 đến 105 thụ quan có thể nhận biết và gắn với 1 KN đặc hiệu.
Nguyên bào (tb gốc) từ tủy xương không khác nhau về hình thái, tới tuyến ức và túi Fabricius (ở gia cầm) hoặc cơ quan tương đương túi (ở động vật có vú).
Tại đây, chúng biệt hóa và tăng sinh không phụ thuộc bởi KN.
Dòng tb gốc nếu đi vào tuyến ức sẽ biệt hóa thành tb T, còn nếu đi vào túi Bursa (Fabricius) sẽ biệt hóa thành tb B (B=Bursa). Ở người và ĐV có vú không có túi Fabricius thì tủy xương và mô bạch huyết ở thành ruột được coi tương đương túi Fabricius.
````````````````````````````````````
CÁC CƠ QUAN TẠO LYMPHOCYTE B
Cơ quan trung ương
- Thời kì phôi: phát triển ở gan phôi.
- Trước và sau đẻ: phát triển ở tủy xương.
- Trưởng thành: phát triển ở tủy.
- Ở loài chim: phát triển ở túi Bursa Fabricious.
CÁC CƠ QUAN TẠO LYMPHOCYTE B
Cơ quan ngoại biên:
- Hạch lymphocyte: Tế bào B sớm phát triển ở trung tâm mầm,tế bào B chín có mặt ở vùng Marginal Zone.
- Lách: lymphocyte B chưa trưởng thành được phát triển ở trung tâm mầm.B trưởng thành có mặt ở máu tuần hoàn.
- Hệ thống lymphocyte ở hệ tiêu hóa: amidan, mảng Payer nơi tập trung tế bào B1-B.
- Máu tuần hoàn: có mặt tế bào chín sinh sản từ tủy xương.
Đại thực bào có xu hướng cố định trong các cơ quan bạch huyết để chờ các kháng nguyên
Các tb lymphocyt, đặc biệt tb T (chiếm 65-85% tb lymphocyt), di chuyển liên tục để dễ dàng tiếp xúc với kháng nguyên.
Miễn dịch thể dịch
Sự chọn dòng và biệt hóa của các tb B
Các tb chế tiết kháng thể tiết kháng thể đáp ứng miễn dịch thể dịch.
Tb B tiết lượng kháng thể hạn chế
Tb chế tiết kháng thể có mạng lưới nội chất phát triển, tiết với tốc độ 2000 phân tử/ giây. Thời gian sống: 4-5 ngày
Các tb không biệt hóa thành tb tiết kháng thể trở thành tb nhớ. Thời gian sống: rất lâu
2. Hiện tượng nhớ MD
Đáp ứng miễn dịch nguyên phát lần đầu
Có thời kì chậm khoảng 3 đến 6 ngày sau khi nhiễm kháng nguyên
Lượng kháng thể đạt đỉnh điểm sau 10 ngày và giảm dần sau đó.
Miễn dịch thể dịch
Miễn dịch thể dịch
2. Hiện tượng nhớ MD
Đáp ứng miễn dịch nguyên phát lần 2
Trong hàng giờ nhận dạng kháng nguyên, tb tiết kháng nguyên phát sinh
Trong 2-3 ngày, kháng thể tăng tới mức cao hơn so với lần đầu.
Kháng thể
Định nghĩa:
Là protein hòa tan do tế bào B hay tương bào tiết ra, gắn đặc hiệu với kháng nguyên.
Mỗi kháng thể gắn đặc hiệu với loại kháng nguyên nhất định theo nguyên tắc chìa và ổ
Cấu trúc cơ bản của Ig
Vùng thay đổi của chuỗi nặng chuỗi nhẹ ở mỗi bên tạo thành trung tâm hoạt động kháng thể gắn với kháng nguyên. Các kháng thể khác nhau có vùng thay đỏi khác nhau liên kết với KN đặc hiệu.
Vùng không thay đổi tạo thành thân các kháng thể, xác định lớp kháng thể và đáp ứng chức năng.
Phân loại kháng thể
MONOMER
PENTAMER
DIMER
Lymphocyte T
Nguồn gốc
Lymphocyte T được sinh ra ở tủy xương, di chuyển về tuyến ức (thymus) và thành thục ở đây, sau đó vào máu, một ít vào hạch
Miễn dịch tế bào
Số lượng tế bào lympho T được duy trì ổn định nhờ sự cân bằng giữa các tế bào mới đến từ tuỷ xương và tế bào chết do không tiếp xúc kháng nguyên.
Thời gian nửa đời sống của tế bào lympho T nguyên vẹn vào khoảng 3-6 tháng đối với loài chuột và 1 năm đối với loài người.
Sự tạo dòng và sự biệt hóa của các tb Tb T
Sự tạo dòng và sự biệt hóa của các tb Tb T có khả năng gây MD được hoạt hóa khi thay đổi các thụ quan trên bề mặt của chúng và gắn vào 1 KN.
Chúng phải nhận biết 2 lần: Với KN và với protein MHC:
Protein MHC I được biểu lộ ở hầu hết các tb trừ hồng cầu.
Protein MHC II được biểu lộ ở bề mặt tb B trưởng thành.
Miễn dịch tế bào
Dựa trên glicoprotein trên bề mặt tb, tb T được chia thành 2 loại: CD4 và CD8
Tb TCD4 luôn nhận diện KN liên kết với phân tử MHCII và tb TCD 8 nhận diện KN liên kết với MHCI
2. Chức năng hoạt động của tb T
Tb T gây độc (CD8): được hoạt hóa do KN, tăng hoạt động nhờ các tb T hỗ trợ. Giết tb bị viris xâm nhập và tb ung thư, liên quan tới loại bỏ mô ghép lạ
Tb T trấn áp (CD8): được hoạt hóa bởi KN do đại thực bào thông báo. Chức năng: làm chậm hoặc ngừng hẳn hoạt động tb T hay B khi sự nhiễm trùng đã bị chế ngự
TB T hỗ trợ (CD4): gắn với KN đặc hiệu do đại thực bào thông báo. Khi lưu thông trong tỳ và các hạch bạch huyết, nó kích thích sản xuất các tb T và B để chống lại tác nhân xâm nhập bằng cách trực tiếp và gián tiếp (giải phóng lymphokin)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Tú Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)