Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch
Chia sẻ bởi Ngô Thị Minh Hiền |
Ngày 01/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
1/- Hãy cho biết máu gồm những thành phần nào? Chức năng của các thành phần đó?
2/- Quan sát sơ đồ: Cho biết môi trường trong gồm những thành phần nào? Vai trò của môi trường trong?
Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU :
1/- Hoạt động thực bào
Quan sát và cho biết:
Hiện tượng gì xảy ra với cơ thể.
Mô tả hoạt động của Bạch cầu.
Những loại Bạch cầu nào tham gia hoạt động thực bào.
Thế nào là thực bào?
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU :
1/- Hoạt động thực bào
* Söï thöïc baøo:
Laø hieän töôïng caùc baïch caàu hình thaønh chaân giaû baét, nuoát caùc vi khuaån vaø tieâu hoùa chuùng.
* Nhöõng loaïi Baïch caàu tham gia thöïc baøo: baïch caàu trung tính vaø ñaïi thöïc baøo (p.trieån töø baïch caàu moânoâ)
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU :
1/- Hoạt động thực bào
Đọc thông tin và cho biết:
- Kháng nguyên là gì? Kháng thể là gì?
2/- Hoạt động tiết kháng thể:
+ Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
+ Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU :
1/- Hoạt động thực bào
2/- Hoạt động tiết kháng thể:
Sự tương tác giữa kháng nguyên, kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy.
- Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU :
1/- Hoạt động thực bào
2/- Hoạt động tiết kháng thể:
Teá baøo limphoâ B: tieát ra khaùng theå gaây keát dính caùc khaùng nguyeân, laøm voâ hieäu hoùa hoaït ñoäng caùc khaùng nguyeân.
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU :
1/- Hoạt động thực bào
2/- Hoạt động tiết kháng thể:
3/- Hoạt động phá hủy tế bào nhiễm bệnh:
- Tế bào T đã hoạt động như thế nào để bảo vệ cơ thể?
+ Nhận diện và tiếp xúc với tế bào cơ thể bị nhiễm vi rút, vi khuẩn
- Vì sao tế bào T nhận diện đúng và tiếp xúc được với tế bào bị nhiễm?
+ Nhờ cơ chế chìa khóa và ổ khóa giữa kháng thể và kháng nguyên
- Tế bào T phá hủy các tế bào nhiễm của các cơ thể bằng cách nào?
+ Tế bào T sẽ tiết ra Protêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm và tế bào nhiễm bị phá hủy.
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU :
1/- Hoạt động thực bào
2/- Hoạt động tiết kháng thể:
3/- Hoạt động phá hủy tế bào nhiễm bệnh:
Caùc teá baøo limphoâ T: nhaän dieän vaø tieáp xuùc vôùi caùc teá baøo cô theå ñaõ bò nhieãm vi ruùt, vi khuaån, tieát ra proteâin ñaëc hieäu laøm tan maøng vaø phaù huûy caùc teá baøo nhieãm.
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU :
II. MIỄN DỊCH :
- Miễn dịch là gì?
- Miễn dịch là khả năng con người không bị mắc 1 bệnh nào đó.
- Phân biệt sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo?
* Miễn dịch tự nhiên có được 1 cách ngẫu nhiên, bị động từ khi mới sinh (miễn dịch bẩm sinh), hay sau khi cơ thể đã bị nhiễm bệnh (miễn dịch tập nhiễm còn gọi là miễn dịch đạt được).
* Miễn dịch nhân tạo: có được 1 cách chủ động sau khi tiêm vacxin, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh.
- Kể tên các loại bệnh được tiêm phòng cho trẻ em?
Vì sao nên tiêm phòng?
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
Bài tập: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
1. Hãy chọn 2 loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào
A. Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axit.
B. Bạch cầu ưa axit và bạch cầu ưa kiềm
C. Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô.
D. Bạch cầu limphoõ và bạch cầu trung tính
2. Hoạt động nào là hoạt động của Limphô B
A. Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên.
B. Thực bào bảo vệ cơ thể
C. Tự tiết chất bảo vệ cơ thể.
3. Tế bào limphô T phá huỷ tế bào cơ thể bị nhiễm bằng cách nào
A. Tiết enzim phá hủy màng
B. Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu
C. Dùng chân giả tiêu diệt
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
EM CÓ BIẾT ?
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH
Vi rút HIV (viết tắt từ tiếng Anh: Human Immuno-deficiency Virus) là nguyên nhân gây ra bệnh AIDS (viết tắt từ tiếng Anh: Acquired Immuno Deficiency Syndrom) . Chúng gây nhiễm trên chính Bạch cầu lim phô T gây rối loạn chức năng của tế bào này và dẫn tới hội chứng suy giảm miễn dịch (cơ thể mất khả năng chống lại các vi rút, vi khuẩn và chết bởi các bệnh do vi rút, vi khuẩn khác gây ra như : lao, sởi, viêm nhiễm, …).
VỀ NHÀ:
Học bài, trả lời câu hỏi SGK/49.
Đọc mục “Em có biết?”.
Tìm hiểu bài 15.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
2/- Quan sát sơ đồ: Cho biết môi trường trong gồm những thành phần nào? Vai trò của môi trường trong?
Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU :
1/- Hoạt động thực bào
Quan sát và cho biết:
Hiện tượng gì xảy ra với cơ thể.
Mô tả hoạt động của Bạch cầu.
Những loại Bạch cầu nào tham gia hoạt động thực bào.
Thế nào là thực bào?
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU :
1/- Hoạt động thực bào
* Söï thöïc baøo:
Laø hieän töôïng caùc baïch caàu hình thaønh chaân giaû baét, nuoát caùc vi khuaån vaø tieâu hoùa chuùng.
* Nhöõng loaïi Baïch caàu tham gia thöïc baøo: baïch caàu trung tính vaø ñaïi thöïc baøo (p.trieån töø baïch caàu moânoâ)
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU :
1/- Hoạt động thực bào
Đọc thông tin và cho biết:
- Kháng nguyên là gì? Kháng thể là gì?
2/- Hoạt động tiết kháng thể:
+ Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
+ Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU :
1/- Hoạt động thực bào
2/- Hoạt động tiết kháng thể:
Sự tương tác giữa kháng nguyên, kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy.
- Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU :
1/- Hoạt động thực bào
2/- Hoạt động tiết kháng thể:
Teá baøo limphoâ B: tieát ra khaùng theå gaây keát dính caùc khaùng nguyeân, laøm voâ hieäu hoùa hoaït ñoäng caùc khaùng nguyeân.
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU :
1/- Hoạt động thực bào
2/- Hoạt động tiết kháng thể:
3/- Hoạt động phá hủy tế bào nhiễm bệnh:
- Tế bào T đã hoạt động như thế nào để bảo vệ cơ thể?
+ Nhận diện và tiếp xúc với tế bào cơ thể bị nhiễm vi rút, vi khuẩn
- Vì sao tế bào T nhận diện đúng và tiếp xúc được với tế bào bị nhiễm?
+ Nhờ cơ chế chìa khóa và ổ khóa giữa kháng thể và kháng nguyên
- Tế bào T phá hủy các tế bào nhiễm của các cơ thể bằng cách nào?
+ Tế bào T sẽ tiết ra Protêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm và tế bào nhiễm bị phá hủy.
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU :
1/- Hoạt động thực bào
2/- Hoạt động tiết kháng thể:
3/- Hoạt động phá hủy tế bào nhiễm bệnh:
Caùc teá baøo limphoâ T: nhaän dieän vaø tieáp xuùc vôùi caùc teá baøo cô theå ñaõ bò nhieãm vi ruùt, vi khuaån, tieát ra proteâin ñaëc hieäu laøm tan maøng vaø phaù huûy caùc teá baøo nhieãm.
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU :
II. MIỄN DỊCH :
- Miễn dịch là gì?
- Miễn dịch là khả năng con người không bị mắc 1 bệnh nào đó.
- Phân biệt sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo?
* Miễn dịch tự nhiên có được 1 cách ngẫu nhiên, bị động từ khi mới sinh (miễn dịch bẩm sinh), hay sau khi cơ thể đã bị nhiễm bệnh (miễn dịch tập nhiễm còn gọi là miễn dịch đạt được).
* Miễn dịch nhân tạo: có được 1 cách chủ động sau khi tiêm vacxin, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh.
- Kể tên các loại bệnh được tiêm phòng cho trẻ em?
Vì sao nên tiêm phòng?
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
Bài tập: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
1. Hãy chọn 2 loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào
A. Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axit.
B. Bạch cầu ưa axit và bạch cầu ưa kiềm
C. Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô.
D. Bạch cầu limphoõ và bạch cầu trung tính
2. Hoạt động nào là hoạt động của Limphô B
A. Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên.
B. Thực bào bảo vệ cơ thể
C. Tự tiết chất bảo vệ cơ thể.
3. Tế bào limphô T phá huỷ tế bào cơ thể bị nhiễm bằng cách nào
A. Tiết enzim phá hủy màng
B. Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu
C. Dùng chân giả tiêu diệt
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
EM CÓ BIẾT ?
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH
Vi rút HIV (viết tắt từ tiếng Anh: Human Immuno-deficiency Virus) là nguyên nhân gây ra bệnh AIDS (viết tắt từ tiếng Anh: Acquired Immuno Deficiency Syndrom) . Chúng gây nhiễm trên chính Bạch cầu lim phô T gây rối loạn chức năng của tế bào này và dẫn tới hội chứng suy giảm miễn dịch (cơ thể mất khả năng chống lại các vi rút, vi khuẩn và chết bởi các bệnh do vi rút, vi khuẩn khác gây ra như : lao, sởi, viêm nhiễm, …).
VỀ NHÀ:
Học bài, trả lời câu hỏi SGK/49.
Đọc mục “Em có biết?”.
Tìm hiểu bài 15.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Minh Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)