Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch
Chia sẻ bởi Đinh Thị Diệp Tùng |
Ngày 01/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Bài 14:
BẠCH CẦU VÀ MIỄN DỊCH
2
Enhancing Teaching Effectiveness
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
3
Tế bào bạch cầu
Bạch cầu là tế bào có nhân, kích thước lớn: đường kính 8-18 µm, số lượng ít hơn rất nhiều so với hồng cầu( 7000 – 8000mm3), không có hình dạng nhất định.
Bạch cầu trung tính, có kính thước 10 µm, các hạt bắt màu đỏ nâu.
Bạch cầu ưa acid, có kính thước khoảng 8-12 µm, hạt bắt màu hồng đỏ.
Bạch cầu ưa kiềm, có kích thước 8-12 µm, hạt bắt màu xanh tím
4
Đại thực bào
5
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Đọc thông tin SGK - Quan sát hình 14.2 Trả lời câu hỏi:
Kháng nguyên là gì? kháng thể là gì?
6
Enhancing Teaching Effectiveness
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
? + Kháng nguyên là phân tử ngoại lai -> có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
+ Kháng thể là những phân tử Prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
7
Enhancing Teaching Effectiveness
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
? + Kháng nguyên là phân tử ngoại lai -> có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
+ Kháng thể là những phân tử Prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
Quan sát hình 14.2 -> cho biết sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?
8
Enhancing Teaching Effectiveness
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Quan sát hình 14.2 -> cho biết sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?
Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy.
9
Enhancing Teaching Effectiveness
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
? + Kháng nguyên là phân tử ngoại lai -> có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
+ Kháng thể là những phân tử Prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
=> Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy.
10
Enhancing Teaching Effectiveness
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
? + Kháng nguyên là phân tử ngoại lai -> có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
+ Kháng thể là những phân tử Prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
- Khi vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp những hoạt động nào của bạch cầu?
- Sự thực bào là gì? những loại bạch cầu nào thường tham gia thực bào?
=> Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy.
? Các vi rút, vi khuẩn thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào limphô B. Các vi khuẩn, vi rút thoát khỏi hoạt động bảo vệ của tế bào limphô B và gây nhiễm cho các tế bào cơ thể, sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào lim phô T
Các em quan sát hình 14-3 và 14-4 và cho biết tế bào limphô B và tế bào limphô T đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?
Trả lời
Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể làm mất hoạt tính của kháng nguyên.
- Tế bào lịmphôT đã phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng nhờ cơ chế chìa khóa và ổ khóa giữa kháng thể và kháng nguyên, tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm -> tế bào nhiễm bị phá hủy .
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
12
DƯỚI NƯỚC
Tế bào lympho
13
Tế bào lympho T
14
Enhancing Teaching Effectiveness
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
? + Kháng nguyên là phân tử ngoại lai -> có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
+ Kháng thể là những phân tử Prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
=> Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy.
- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách hình thành 3 hàng rào phòng thủ:
+ Sự thực bào: BC trung tính và đại thực bào hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá.
+ Lim phô B: Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên.
+ Lim phô T: Phá huỷ tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện, tiếp xúc và tiết protein đặc hiệu phá huỷ màng tế bào nhiễm.
Phản ứng viêm là cách thứ hai cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh
Vết thương
Da
Thực bào
Vi khuẩn
Tiểu cầu
Phản ứng viêm
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
I/ Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu
Các em đọc thông tin phần II SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
- Miễn dịch là gì?
- Thế nào là miễn tự nhiên, miễn dịch tự nhiên gồm những loại miễn dịch nào?
- Thế nào là miễn dịch nhân tạo?
II/ Miễn dịch
Mầm bệnh bị thực bào
Đại thực bào
Xuất hiện kháng nguyên bề mặt
Kích thích tế bào T
Tế bào T giúp kích thích
Tế bào T độc
Tấn công tế bào gây bệnh
Tế bào gây bệnh
Tế bào T độc
Kháng nguyên lạ
Tổn thương
Tế bào gây bệnh bị tiêu diệt
Phản ứng miễn dịch
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
I/ Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu
- Miễn dịch là gì?
- Thế nào là miễn tự nhiên, miễn dịch tự nhiên gồm những loại miễn dịch nào?
- Thế nào là miễn dịch nhân tạo?
II/ Miễn dịch
Kết luận:
?- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó. Miễn dịch bao gồm miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
- Miễn dịch tự nhiên là cơ thể không mắc một số bệnh nào đó. Bao gồm miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm.
- Miễn dịch nhân tạo là cơ thể không mắc một bệnh nào đó do chủ động tiêm vắc xin.
? Em hiểu gì về dịch SARS và dịch cúm do vi rút H5N1 và H1N1 gây ra trong thời gian vừa qua?
? Hiện nay trẻ em đã được tiêm phòng những bệnh nào? và kết quả như thế nào?
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
VIRÚT HIV
* Bài tập: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
1. Hãy chọn 2 loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào
A. Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axit.
B. Bạch cầu ưa axit và bạch cầu ưa kiềm
C. bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô.
D. Bạch cầu đơn nhân và bạch cầu trung tính
2. Hoạt động nào là hoạt động của Limphô B
A. Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên.
B. Thực bào bảo vệ cơ thể
C. Tự tiết chất bảo vệ cơ thể
3. Tế bào limphô T phá huỷ tế bào cơ thể bị nhiễm bằng cách nào
A. Tiết men phá hủy màng
B. Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu
C. Dùng chân giả tiêu diệt
*Dặn dò
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục "em có biết"
- Tìm hiểu về cho máu và truyền máu.
- M¸u gåm 2 thµnh phÇn: HuyÕt t¬ng chiÕm (55%) vµ tÕ bµo m¸u( 45%) gåm: Hång cÇu, tiÓu cÇu, b¹ch cÇu/
+ HuyÕt t¬ng cã 90% níc, 10% c¸c chÊt dinh dìng, hoãc m«n, kh¸ng thÓ, chÊt th¶i, muèi kho¸ng-> tham gia vËn chuyÓn c¸c chÊt trong c¬ thÓ
+ Hång cÇu cã Hb cã kh¶ n¨ng kÕt hîp víi O2 vµ CO2 ®Ó vËn chuyÓn tõ phæi vÒ tim tíi c¸c tÕ bµo vµ tõ tÕ bµo vÒ phæi
- M«i trêng trong c¬ thÓ gåm: M¸u, níc m« vµ b¹ch huyÕt -> gióp tÕ bµo trao ®æi chÊt víi m«i trêng ngoµi
Trả lời
BẠCH CẦU VÀ MIỄN DỊCH
2
Enhancing Teaching Effectiveness
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
3
Tế bào bạch cầu
Bạch cầu là tế bào có nhân, kích thước lớn: đường kính 8-18 µm, số lượng ít hơn rất nhiều so với hồng cầu( 7000 – 8000mm3), không có hình dạng nhất định.
Bạch cầu trung tính, có kính thước 10 µm, các hạt bắt màu đỏ nâu.
Bạch cầu ưa acid, có kính thước khoảng 8-12 µm, hạt bắt màu hồng đỏ.
Bạch cầu ưa kiềm, có kích thước 8-12 µm, hạt bắt màu xanh tím
4
Đại thực bào
5
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Đọc thông tin SGK - Quan sát hình 14.2 Trả lời câu hỏi:
Kháng nguyên là gì? kháng thể là gì?
6
Enhancing Teaching Effectiveness
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
? + Kháng nguyên là phân tử ngoại lai -> có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
+ Kháng thể là những phân tử Prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
7
Enhancing Teaching Effectiveness
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
? + Kháng nguyên là phân tử ngoại lai -> có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
+ Kháng thể là những phân tử Prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
Quan sát hình 14.2 -> cho biết sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?
8
Enhancing Teaching Effectiveness
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Quan sát hình 14.2 -> cho biết sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?
Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy.
9
Enhancing Teaching Effectiveness
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
? + Kháng nguyên là phân tử ngoại lai -> có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
+ Kháng thể là những phân tử Prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
=> Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy.
10
Enhancing Teaching Effectiveness
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
? + Kháng nguyên là phân tử ngoại lai -> có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
+ Kháng thể là những phân tử Prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
- Khi vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp những hoạt động nào của bạch cầu?
- Sự thực bào là gì? những loại bạch cầu nào thường tham gia thực bào?
=> Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy.
? Các vi rút, vi khuẩn thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào limphô B. Các vi khuẩn, vi rút thoát khỏi hoạt động bảo vệ của tế bào limphô B và gây nhiễm cho các tế bào cơ thể, sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào lim phô T
Các em quan sát hình 14-3 và 14-4 và cho biết tế bào limphô B và tế bào limphô T đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?
Trả lời
Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể làm mất hoạt tính của kháng nguyên.
- Tế bào lịmphôT đã phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng nhờ cơ chế chìa khóa và ổ khóa giữa kháng thể và kháng nguyên, tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm -> tế bào nhiễm bị phá hủy .
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
12
DƯỚI NƯỚC
Tế bào lympho
13
Tế bào lympho T
14
Enhancing Teaching Effectiveness
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
? + Kháng nguyên là phân tử ngoại lai -> có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
+ Kháng thể là những phân tử Prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
=> Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy.
- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách hình thành 3 hàng rào phòng thủ:
+ Sự thực bào: BC trung tính và đại thực bào hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá.
+ Lim phô B: Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên.
+ Lim phô T: Phá huỷ tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện, tiếp xúc và tiết protein đặc hiệu phá huỷ màng tế bào nhiễm.
Phản ứng viêm là cách thứ hai cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh
Vết thương
Da
Thực bào
Vi khuẩn
Tiểu cầu
Phản ứng viêm
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
I/ Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu
Các em đọc thông tin phần II SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
- Miễn dịch là gì?
- Thế nào là miễn tự nhiên, miễn dịch tự nhiên gồm những loại miễn dịch nào?
- Thế nào là miễn dịch nhân tạo?
II/ Miễn dịch
Mầm bệnh bị thực bào
Đại thực bào
Xuất hiện kháng nguyên bề mặt
Kích thích tế bào T
Tế bào T giúp kích thích
Tế bào T độc
Tấn công tế bào gây bệnh
Tế bào gây bệnh
Tế bào T độc
Kháng nguyên lạ
Tổn thương
Tế bào gây bệnh bị tiêu diệt
Phản ứng miễn dịch
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
I/ Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu
- Miễn dịch là gì?
- Thế nào là miễn tự nhiên, miễn dịch tự nhiên gồm những loại miễn dịch nào?
- Thế nào là miễn dịch nhân tạo?
II/ Miễn dịch
Kết luận:
?- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó. Miễn dịch bao gồm miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
- Miễn dịch tự nhiên là cơ thể không mắc một số bệnh nào đó. Bao gồm miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm.
- Miễn dịch nhân tạo là cơ thể không mắc một bệnh nào đó do chủ động tiêm vắc xin.
? Em hiểu gì về dịch SARS và dịch cúm do vi rút H5N1 và H1N1 gây ra trong thời gian vừa qua?
? Hiện nay trẻ em đã được tiêm phòng những bệnh nào? và kết quả như thế nào?
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
VIRÚT HIV
* Bài tập: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
1. Hãy chọn 2 loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào
A. Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axit.
B. Bạch cầu ưa axit và bạch cầu ưa kiềm
C. bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô.
D. Bạch cầu đơn nhân và bạch cầu trung tính
2. Hoạt động nào là hoạt động của Limphô B
A. Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên.
B. Thực bào bảo vệ cơ thể
C. Tự tiết chất bảo vệ cơ thể
3. Tế bào limphô T phá huỷ tế bào cơ thể bị nhiễm bằng cách nào
A. Tiết men phá hủy màng
B. Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu
C. Dùng chân giả tiêu diệt
*Dặn dò
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục "em có biết"
- Tìm hiểu về cho máu và truyền máu.
- M¸u gåm 2 thµnh phÇn: HuyÕt t¬ng chiÕm (55%) vµ tÕ bµo m¸u( 45%) gåm: Hång cÇu, tiÓu cÇu, b¹ch cÇu/
+ HuyÕt t¬ng cã 90% níc, 10% c¸c chÊt dinh dìng, hoãc m«n, kh¸ng thÓ, chÊt th¶i, muèi kho¸ng-> tham gia vËn chuyÓn c¸c chÊt trong c¬ thÓ
+ Hång cÇu cã Hb cã kh¶ n¨ng kÕt hîp víi O2 vµ CO2 ®Ó vËn chuyÓn tõ phæi vÒ tim tíi c¸c tÕ bµo vµ tõ tÕ bµo vÒ phæi
- M«i trêng trong c¬ thÓ gåm: M¸u, níc m« vµ b¹ch huyÕt -> gióp tÕ bµo trao ®æi chÊt víi m«i trêng ngoµi
Trả lời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Diệp Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)