Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch
Chia sẻ bởi Tranthi Thom |
Ngày 01/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TIẾT 14:
BẠCH CẦU VÀ MIỄN DỊCH
Người soạn: Trần Thị Thơm
NỘI DUNG:
Trong cơ thể có những loại bạch cầu nào?
BẠCH CẦU
Sơ đồ hoạt động thực bào
Khi vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp hoạt động đầu tiên của bạch cầu để bảo vệ cơ thể là gì?
Những loại bạch cầu nào tham gia vào hoạt động thực bào?
Sự thực bào là gì?
Kháng thể B
Vùng gắn kháng nguyên
Kháng thể C
Kháng thể A
Nghiên cứu thông tin SGK – 45, cho biết: Thế nào là kháng nguyên? Thế nào là kháng thể?
Cơ chế ổ khóa chìa khóa
Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể tuân theo cơ chế nào?
Limpho B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?
Tế bào T độc đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn. Virut bằng cách nào?
VIRUT HIV
Bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng cách nào?
Hiện tượng thực tế
Vì sao mụn ở tay sưng tấy rồi khỏi? Khi bị viêm lại nổi hạch ở nách?
Ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có một số người mắc bệnh, nhiều người không mắc bệnh. Những người không mắc bệnh đó có khả năng miễn dịch với bệnh này.
Miễn dịch là gì?
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó dù sống ở môi trường có vi khuẩn gây bệnh.
Lợn tai xanh
Lở mồm long móng
Toi gà
Miễn dịch bẩm sinh
Con người không bao giờ bị mắc những căn bệnh nào?
Miễn dịch tập nhiễm
Bệnh sởi
Bệnh thủy đậu
Khi đã bị mắc 1 số bệnh như sởi, thủy đậu thì sau đó có bị mắc lại nữa không?
Tiêm phòng để làm gì?
Vắc xin
Miễn dịch nhân tạo
Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động
Trẻ em thường được tiêm phòng những loại bệnh nào? Hiệu quả ra sao?
Hoàn thành bảng sau về sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo?
Sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
Em có biết? Virus cúm gà
Đáp án: 1 b, 2a, 3d
Chọn các đặc điểm ở cột A nối với cột B cho phù hợp ( VD: 1d…)
- Học bài và trả lời các câu hỏi
1,2,3(SGK,Trang47)
- Đọc mục “ Em có biết?”
- Đọc trước thông tin bài 15, và tìm hiểu
cơ chế đông máu.
- Nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
BẠCH CẦU VÀ MIỄN DỊCH
Người soạn: Trần Thị Thơm
NỘI DUNG:
Trong cơ thể có những loại bạch cầu nào?
BẠCH CẦU
Sơ đồ hoạt động thực bào
Khi vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp hoạt động đầu tiên của bạch cầu để bảo vệ cơ thể là gì?
Những loại bạch cầu nào tham gia vào hoạt động thực bào?
Sự thực bào là gì?
Kháng thể B
Vùng gắn kháng nguyên
Kháng thể C
Kháng thể A
Nghiên cứu thông tin SGK – 45, cho biết: Thế nào là kháng nguyên? Thế nào là kháng thể?
Cơ chế ổ khóa chìa khóa
Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể tuân theo cơ chế nào?
Limpho B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?
Tế bào T độc đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn. Virut bằng cách nào?
VIRUT HIV
Bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng cách nào?
Hiện tượng thực tế
Vì sao mụn ở tay sưng tấy rồi khỏi? Khi bị viêm lại nổi hạch ở nách?
Ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có một số người mắc bệnh, nhiều người không mắc bệnh. Những người không mắc bệnh đó có khả năng miễn dịch với bệnh này.
Miễn dịch là gì?
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó dù sống ở môi trường có vi khuẩn gây bệnh.
Lợn tai xanh
Lở mồm long móng
Toi gà
Miễn dịch bẩm sinh
Con người không bao giờ bị mắc những căn bệnh nào?
Miễn dịch tập nhiễm
Bệnh sởi
Bệnh thủy đậu
Khi đã bị mắc 1 số bệnh như sởi, thủy đậu thì sau đó có bị mắc lại nữa không?
Tiêm phòng để làm gì?
Vắc xin
Miễn dịch nhân tạo
Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động
Trẻ em thường được tiêm phòng những loại bệnh nào? Hiệu quả ra sao?
Hoàn thành bảng sau về sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo?
Sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
Em có biết? Virus cúm gà
Đáp án: 1 b, 2a, 3d
Chọn các đặc điểm ở cột A nối với cột B cho phù hợp ( VD: 1d…)
- Học bài và trả lời các câu hỏi
1,2,3(SGK,Trang47)
- Đọc mục “ Em có biết?”
- Đọc trước thông tin bài 15, và tìm hiểu
cơ chế đông máu.
- Nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tranthi Thom
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)