Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch

Chia sẻ bởi Lê Văn Mạnh | Ngày 01/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 8
Trường THCS Nguyễn Hiền
Giáo viên: Lê Văn Mạnh
Nêu thành phần cấu tạo của máu và chức năng
của huyết tương?
Tiết 14 - Bài 14:

BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
1. Sự thực bào
Sơ đồ hoạt động thực bào
Kháng nguyên:
Là những phân tử ngoại lai có trên bề mặt của tế bào vi khuẩn và virut, nọc độc của ong, rắn,… Chúng có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.
Kháng thể:
Là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
Định nghĩa kháng nguyên – kháng thể
2. Tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên
2. Tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên
Cơ chế chìa khóa - ổ khóa
Kháng thể
Kháng nguyên
Tế bào Limpho B tiết kháng thể
Các kháng thể
Tế bào vi khuẩn bị kháng thể vô hiệu hoá
Sơ đồ tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên
2. Tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên
SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA TẾ BÀO T PHÁ HỦY TẾ BÀO NHIỄM BỆNH
Tế bào nhiễm bị phá hủy
Tế bào T
Tề bào nhiễm vi khuẩn,virut
Lỗ thủng trên màng tế bào
Phân tử prôtêin
đặc hiệu
Kháng nguyên của vi khuẩn, virut
3. Phá hủy tế bào của cơ thể đã bị nhiễm bệnh
Bạch cầu bảo vệ cơ thể theo 3 hàng rào phòng thủ:
Bạn Hải hồi nhỏ từng bị mắc bệnh quai bị rồi khỏi.
Năm em học lớp 8, có bạn Nam cùng lớp cũng bị mắc bệnh này. Các bạn học sinh trong lớp sợ lây bệnh của Nam.
Cô giáo xếp Nam ngồi cạnh Hải, mọi người thắc mắc thì được cô giáo trả lời là: Hải miễn dịch với bệnh quai bị.

Vậy miễn dịch là gì?
Là khả năng cơ thể không mắc 1 bệnh nào đó dù sống trong
môi trường có vi khuẩn, vi rut gây bệnh.
1. Khái niệm:
Loại miễn dịch có được 1 cách ngẫu nhiên, bị động khi cơ thể mới sinh ra hay sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh.
Miễn dịch bẩm sinh
Miễn dịch tập nhiễm
Loại miễn dịch có được 1 cách chủ động khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh.
Miễn dịch nhân tạo
(chủ động)
Tìm hiểu các đặc điểm về khả năng miễn dịch của cơ thể
Nghiên cứu nội dung phần II, trang 46 SGK để hoàn thành bảng phụ sau:
2. Phân loại
Bệnh toi gà, lở
mồm long móng…
Bệnh thủy đậu, sởi, quai bị…
Bệnh bại liệt, uốn ván, …
Bệnh lao, bệnh dại…








Lợn tai xanh
Lỡ mồm long móng
Toi gà
 Miễn dịch bẩm sinh
 Miễn dịch tập nhiễm
Bệnh sởi
Bệnh thủy đậu
Tiêm phòng
Vắc xin
Kháng thể
Miễn dịch chủ động
Miễn dịch thụ động
Đáp án: 1 b, 2a, 3d
Câu hỏi: Chọn các đặc điểm ở cột A nối với cột B cho phù hợp ( VD: 1d…)
Hướng dẫn học sinh về nhà:
Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

Đọc mục “em có biết” Hội chứng suy giảm miễn dịch

Tìm hiểu về các nhóm máu ở người và nguyên tắc truyền máu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Mạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)