Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Liên |
Ngày 01/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI
BÀI GIẢNG SINH HỌC 8
GV: Nguyễn Thị Liên
Kiểm tra bài cũ
Máu gồm huyết tương (55% thể tích) và tế bào máu
(45% thể tích):
+ Huyết tương gồm: nước, các chất dinh dưỡng, muối khoáng, các chất cần thiết khác và chất thải của tế bào
+ TB máu gồm: hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
Chức năng:
+ Huyết tương giúp duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng, muối khoáng, các chất cần thiết khác và chất thải trong TB
+ Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2 tới các TB
Câu hỏi: Trình bày thành phần cấu tạo của máu?
Huyết tương và hồng cầu trong máu có chức năng gì?
Hiện tượng thực tế
- Khi em bị vết thương ở tay, tay sưng tấy và đau vài hôm rồi khỏi. Vậy do đâu mà tay khỏi đau? Đó là nội dung mà bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu.
Tiết 14. BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu
Trong cơ thể có những loại bạch cầu nào?
Sơ đồ hoạt động thực bào
Khi các vi khuẩn thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp hoạt động bảo vệ của bạch cầu limphô B (tế bào B)
Quan sát hình 14-3 cho biết: Tế bào B đã bảo vệ cơ thể bằng cách nào?
Kháng thể A
Kháng thể B
Trình bày khái niệm kháng nguyên và kháng thể
Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể
Kháng thể là những phân tử Protein do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên
Vị trí kết hợp kháng nguyên
Vị trí kết hợp kháng nguyên
Em hiểu như thế nào về cơ chế ổ khóa – chìa khóa của kháng nguyên và kháng thể?
Cơ chế ổ khóa chìa khóa được hiểu như sau: kháng nguyên nào kháng thể ấy hay nói một cách khác mỗi một kháng nguyên chỉ kết hợp đặc hiệu với một loại kháng thể tương ứng với nó.
Hình 14-2. Tương tác giữa kháng nguyên – kháng thể
Khi các vi rút, vi khuẩn thoát khỏi hoạt động bảo vệ cơ thể bằng sự tương tác giữa kháng nguyên và của tế bào B thì có tác hại gì cho các tế bào của cơ thể?
Chúng sẽ làm cho các tế bào bị nhiễm bệnh. Khi đó, tế bào Limpho T (tế bào T) sẽ hoạt động để bảo vệ cơ thể
Các tế bào T nhận diện , tiếp xúc với tế bào bị nhiễm , tiết pôtêin đặc hiệu làm thủng màng và phá huỷ tế bào đó .
Quan sát H 14-4 cho biết:Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào?
Hình 14.4. Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá hủy tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh
Bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng cách nào?
Khi em bị vết thương ở tay, tay sưng tấy và đau vài hôm rồi khỏi. Vậy do đâu mà tay khỏi đau?
Ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có nhiều người mắc bệnh, một số người không mắc bệnh. Những người không mắc bệnh đó có khả năng miễn dịch với bệnh này.
Miễn dịch là gì?
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó. Gồm 2 loại: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
II. Miễn dịch
Con người không bao giờ bị mắc những căn bệnh nào?
Lợn tai xanh
Toi gà
Lở mồm long móng
Miễn dịch bẩm sinh
Khi đã bị mắc 1 số bệnh như sởi, thủy đậu thì sau đó có bị mắc lại nữa không?
Bệnh sởi
Bệnh thủy đậu
Miễn dịch tập nhiễm
Tiêm phòng để làm gì?
Tiêm phòng nhằm mục đích gây ra sự miễn dịch cho cơ thể để chống lại các tác nhân gây bệnh. VD: tiêm phòng sởi, uốn ván,bạch hầu,…
Vắc xin
Là một chế phẩm sinh học có tính kháng nguyên, dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động
Cơ chế nào làm cho vắc xin tạo được sự miễn dịch đặc hiệu cho cơ thể?
Vắc xin có tính kháng nguyên, chúng có khả năng kích thích cơ thể sinh ra kháng thể, các kháng thể này sẽ làm vô hiệu hóa tác hại của kháng nguyên => tạo ra sự miễn dịch đặc hiệu cho cơ thể
Trẻ em thường được tiêm phòng loại chế phẩm sinh học nào?
- Miễn dịch bao gồm:
Chọn các đặc điểm ở cột A nối với cột B cho phù hợp
Đáp án: 1 b, 2a, 3d
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
- Học bài và trả lời các câu hỏi
1,2,3(SGK,Trang47)
- Đọc mục “ Em có biết?”
- Đọc trước thông tin bài 15, và tìm hiểu
cơ chế đông máu.
- Nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu.
BÀI GIẢNG SINH HỌC 8
GV: Nguyễn Thị Liên
Kiểm tra bài cũ
Máu gồm huyết tương (55% thể tích) và tế bào máu
(45% thể tích):
+ Huyết tương gồm: nước, các chất dinh dưỡng, muối khoáng, các chất cần thiết khác và chất thải của tế bào
+ TB máu gồm: hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
Chức năng:
+ Huyết tương giúp duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng, muối khoáng, các chất cần thiết khác và chất thải trong TB
+ Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2 tới các TB
Câu hỏi: Trình bày thành phần cấu tạo của máu?
Huyết tương và hồng cầu trong máu có chức năng gì?
Hiện tượng thực tế
- Khi em bị vết thương ở tay, tay sưng tấy và đau vài hôm rồi khỏi. Vậy do đâu mà tay khỏi đau? Đó là nội dung mà bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu.
Tiết 14. BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu
Trong cơ thể có những loại bạch cầu nào?
Sơ đồ hoạt động thực bào
Khi các vi khuẩn thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp hoạt động bảo vệ của bạch cầu limphô B (tế bào B)
Quan sát hình 14-3 cho biết: Tế bào B đã bảo vệ cơ thể bằng cách nào?
Kháng thể A
Kháng thể B
Trình bày khái niệm kháng nguyên và kháng thể
Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể
Kháng thể là những phân tử Protein do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên
Vị trí kết hợp kháng nguyên
Vị trí kết hợp kháng nguyên
Em hiểu như thế nào về cơ chế ổ khóa – chìa khóa của kháng nguyên và kháng thể?
Cơ chế ổ khóa chìa khóa được hiểu như sau: kháng nguyên nào kháng thể ấy hay nói một cách khác mỗi một kháng nguyên chỉ kết hợp đặc hiệu với một loại kháng thể tương ứng với nó.
Hình 14-2. Tương tác giữa kháng nguyên – kháng thể
Khi các vi rút, vi khuẩn thoát khỏi hoạt động bảo vệ cơ thể bằng sự tương tác giữa kháng nguyên và của tế bào B thì có tác hại gì cho các tế bào của cơ thể?
Chúng sẽ làm cho các tế bào bị nhiễm bệnh. Khi đó, tế bào Limpho T (tế bào T) sẽ hoạt động để bảo vệ cơ thể
Các tế bào T nhận diện , tiếp xúc với tế bào bị nhiễm , tiết pôtêin đặc hiệu làm thủng màng và phá huỷ tế bào đó .
Quan sát H 14-4 cho biết:Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào?
Hình 14.4. Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá hủy tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh
Bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng cách nào?
Khi em bị vết thương ở tay, tay sưng tấy và đau vài hôm rồi khỏi. Vậy do đâu mà tay khỏi đau?
Ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có nhiều người mắc bệnh, một số người không mắc bệnh. Những người không mắc bệnh đó có khả năng miễn dịch với bệnh này.
Miễn dịch là gì?
Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó. Gồm 2 loại: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
II. Miễn dịch
Con người không bao giờ bị mắc những căn bệnh nào?
Lợn tai xanh
Toi gà
Lở mồm long móng
Miễn dịch bẩm sinh
Khi đã bị mắc 1 số bệnh như sởi, thủy đậu thì sau đó có bị mắc lại nữa không?
Bệnh sởi
Bệnh thủy đậu
Miễn dịch tập nhiễm
Tiêm phòng để làm gì?
Tiêm phòng nhằm mục đích gây ra sự miễn dịch cho cơ thể để chống lại các tác nhân gây bệnh. VD: tiêm phòng sởi, uốn ván,bạch hầu,…
Vắc xin
Là một chế phẩm sinh học có tính kháng nguyên, dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động
Cơ chế nào làm cho vắc xin tạo được sự miễn dịch đặc hiệu cho cơ thể?
Vắc xin có tính kháng nguyên, chúng có khả năng kích thích cơ thể sinh ra kháng thể, các kháng thể này sẽ làm vô hiệu hóa tác hại của kháng nguyên => tạo ra sự miễn dịch đặc hiệu cho cơ thể
Trẻ em thường được tiêm phòng loại chế phẩm sinh học nào?
- Miễn dịch bao gồm:
Chọn các đặc điểm ở cột A nối với cột B cho phù hợp
Đáp án: 1 b, 2a, 3d
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
- Học bài và trả lời các câu hỏi
1,2,3(SGK,Trang47)
- Đọc mục “ Em có biết?”
- Đọc trước thông tin bài 15, và tìm hiểu
cơ chế đông máu.
- Nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)