Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch

Chia sẻ bởi Đặng Văn Nghĩa | Ngày 01/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
+ Hãy cho biết thành phần của máu, chức năng của huyết tưuong và bạch cầu?
Mở bài
Khi em bị vết thương ở tay, tay sưng tấy và đau vài hôm rồi khỏi, trong nách có hạch, hạch trong nách là gì?
Vậy do đâu mà tay khỏi đau?
4
Tiết 14
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
5
CẤU TẠO BẠCH CẦU:
6

DƯỚI NƯỚC
TẾ BÀO LIMPHO B
7
TẾ BÀO LIMPHO T
8
ĐẠI THỰC BÀO
Cấu trúc kháng nguyên, kháng thể
11
 Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

Thế nào là kháng nguyên, kháng thể?

Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?




Kháng thể B
Vùng gắn kháng nguyên
Kháng thể C
Kháng thể A
PHẢN ỨNG GIỮA KHÁNG NGUYÊN VÀ KHÁNG THỂ
CÁC TẾ BÀO LIMPHO T VÀ TẾ BÀO LIMPHO B
Virus
Thụ quan prôtêin
Tế bào lympho
Tế bào lympho
Kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên
Tế bào B tiết kháng thể
Các kháng thể
Tế bào vi khuẩn bị kháng thể vô hiệu hoá
Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá huỷ thể bào cơ
thể đã nhiễm bệnh
Phân tử prôtêin đặc hiệu
Tế bào nhiễm bị phá huỷ
Phân tử prôtêin đặc hiệu
18
 Câu hỏi thảo luận:
Hãy chỉ ra 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể của bạch cầu khỏi các tác nhân gây bệnh?


Phản ứng viêm là cách thứ hai cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh
Vết thương
Da
Thực bào
Vi khuẩn
Tiểu cầu
PHẢN ỨNG VIÊM
Mầm bệnh bị thực bào
Đại thực bào
Xuất hiện kháng nguyên bề mặt
Kích thích tế bào T
Tế bào T giúp kích thích
Tế bào T độc
Tấn công tế bào gây bệnh
Tế bào gây bệnh
Tế bào T độc
Kháng nguyên lạ
Tổn thương
Tế bào gây bệnh bị tiêu diệt
PHẢN ỨNG MIỄN DỊCH
II. MIỄN DỊCH:
Ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có một số người mắc bệnh, nhiều người không mắc bệnh. Những người không mắc bệnh đó có khả năng miễn dịch với bệnh này.


Hệ miễn dịch ở người

 Câu hỏi thảo luận:
Sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
Miễn dịch tự nhiên có được một cách ngẫu nhiên, bị động, sau khi cơ thể đã miễn dịch.
Miễn dịch nhân tạo có được một cách không ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh
VIRÚT HIV
- Bệnh lây qua đường hô hấp do tiếp xúc với vi rút từ người bệnh thông qua dịch hắt hơi, sổ mũi trong thời gian từ 1 đến 7 ngày sau khi khởi phát bệnh.
- Bệnh cúm A(H1N1) bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do virus cúm A(H1N1) mới gây ra. Vi rút cúm A(H1N1) mới là tái tổ hợp của 4 kiểu gen cúm lợn Bắc Mỹ, cúm lợn Châu Á/ Châu Âu, cúm người và cúm gà. Bệnh có khả năng lây nhiễm cao từ người sang người, có khả năng gây đại dịch và biến chứng hô hấp, có thể gây tử vong. Hiện tại chưa có vắc xin phòng chống.
Những điều cần biết về cúm a/h1n1
Vi rút cúm A/H1N1
Tế bào cơ thể
- Dấu hiệu cúm A(H1N1) ở người. Bệnh có các triệu chứng giống cúm mùa như sốt (trên 380 C), kèm theo viêm đường hô hấp, đau họng, ho khan hoặc có đờm, đau đầu hoặc đau cơ, mệt mỏi. Một số người có biểu hiện nôn, buồn nôn, tiêu chảy... Trường hợp nặng, bệnh có thể diễn biến gây viêm phổi, suy hô hấp, suy đa phủ tạng và dẫn đến tử vong.

- Cần hạn chế tiếp xúc với mọi người
- §eo khẩu trang y tÕ để phòng lây nhiễm
-Tăng cường vệ sinh cá nhân:
- Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh:
- Tăng cường sức khỏe và khả năng phòng bệnh
- Liên hệ với cơ quan y tế gần nhất để được tư vấn và chăm sóc sức khỏe tạm thời. §iÒu trÞ thuèc kh¸ng vi rót: Tamiflu

Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh, khi cần thiết phải tiếp
xúc với người bệnh phải đeo khẩu trang y tế.
Hướng dẫn HS tự học :
? Học bài, chuẩn bị bài.
? Xem tr�íc b�i 15: ��ng m�u v� nguy�n t�c truyỊn m�u
Chúc quý thầy cô sức khoẻ, Chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Văn Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)