Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch
Chia sẻ bởi Ngô Hoàng Ân |
Ngày 01/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 8
TRƯỜNG THCS CHI LĂNG
GV Nguyễn Thành Thái
NH:2017 – 2018
1. Nêu thành phần cấu tạo và chức năng của máu.
2. Môi trường trong gồm những thành phần nào? Có vai trò gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
XEM VIDEO
Vết thương
Da
Bạch cầu mono
Vi khuẩn
Tiểu cầu
Mạch máu
Bạch cầu trung tính
Sơ đồ hoạt động thực bào
VK khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp hoạt động nào của BC ?
Nếu vi khuẩn, virut thoát khỏi sự thực bào…
Thế nào là kháng nguyên?
Thế nào là kháng thể?
Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể
theo cơ chế nào ?
Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có
khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể.
Kháng thể là những phân tử prôtêin đặc hiệu
do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
Cơ chế chìa khóa và ổ khóa
Cơ chế chìa khóa và ổ khóa, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy
khi các vi rút, vi khuẩn thoát khỏi hoạt động của tế bào B thì có tác hại gì cho các tế bào của cơ thể?
Vậy bạch cầu nào sẽ bảo vệ cơ thể
và bảo vệ bằng cách nào?
Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào?
các tế bào T nhận diện , tiếp xúc với tế bào bị nhiễm , tiết pôtêin đặc hiệu làm thủng màng và phá huỷ tế bào bị nhiễm bệnh .
Tại sao hình thức phá hủy tế bào lại gọi là bảo vệ cơ thể?
Vì phá hủy tế bào bị bệnh đó để tránh lây lan sang tế bào khác
Các bạch cầu trong cơ thể tham gia bảo vệ cơ thể bằng các hoạt động chủ yếu nào ?
Lỡ mồm lông móng
Heo tai xanh
Toi gà
Ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có một số người mắt bệnh, nhiều người không mắc bệnh. Những người không mắc bệnh đó có khả năng miễn dịch với bệnh này.
Miễn dịch là gì?
Hãy kể tên những bệnh mà con người không bị mắc phải?
- Toi gà, lở mồm long móng…->
Sau khi bị sởi, thủy đậu 1 lần con người có mắc bệnh này nữa không?
- Khi bị sởi, thủy đậu 1 lần con người sẽ không mắc bệnh này nữa ->
Việc tiêm phòng một số bệnh như: bại liệt, uốn ván, viêm gan B, lao… là để làm gì?
- Để tạo cho cơ thể có khả năng miễn dịch với các bệnh đó ->
Miễn dịch bẩm sinh
miễn dịch tập nhiễm
Miễn dịch nhân tạo
Có những loại miễn dịch nào?
Miễn dịch (Có 2 loại)
Miễn dịch tự nhiên
Miễn dịch nhân tạo
Miễn dịch bẩm sinh
Miễn dịch tập nhiễm
- Miễn dịch tự nhiên: là khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể)
- Miễn dịch nhân tạo: tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng văcxin.
Nếu như cơ thể các em không có khả năng miễn dịch với một số bệnh cần phải làm gì?
AIDS
Vì virut HIV tấn công vào các tế bào lim phô T
làm suy giảm hệ thống miễn dịch.
===> mắc các bệnh nguy hiểm và chết.
Dặn dò
? Học bài, chuẩn bị bài.
? Xem tríc bi 15: Dng mu v nguyn tc truyỊn mu
Chúc quý thầy cô sức khoẻ, Chúc các em học tập tốt!
TRƯỜNG THCS CHI LĂNG
GV Nguyễn Thành Thái
NH:2017 – 2018
1. Nêu thành phần cấu tạo và chức năng của máu.
2. Môi trường trong gồm những thành phần nào? Có vai trò gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
XEM VIDEO
Vết thương
Da
Bạch cầu mono
Vi khuẩn
Tiểu cầu
Mạch máu
Bạch cầu trung tính
Sơ đồ hoạt động thực bào
VK khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp hoạt động nào của BC ?
Nếu vi khuẩn, virut thoát khỏi sự thực bào…
Thế nào là kháng nguyên?
Thế nào là kháng thể?
Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể
theo cơ chế nào ?
Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có
khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể.
Kháng thể là những phân tử prôtêin đặc hiệu
do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
Cơ chế chìa khóa và ổ khóa
Cơ chế chìa khóa và ổ khóa, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy
khi các vi rút, vi khuẩn thoát khỏi hoạt động của tế bào B thì có tác hại gì cho các tế bào của cơ thể?
Vậy bạch cầu nào sẽ bảo vệ cơ thể
và bảo vệ bằng cách nào?
Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào?
các tế bào T nhận diện , tiếp xúc với tế bào bị nhiễm , tiết pôtêin đặc hiệu làm thủng màng và phá huỷ tế bào bị nhiễm bệnh .
Tại sao hình thức phá hủy tế bào lại gọi là bảo vệ cơ thể?
Vì phá hủy tế bào bị bệnh đó để tránh lây lan sang tế bào khác
Các bạch cầu trong cơ thể tham gia bảo vệ cơ thể bằng các hoạt động chủ yếu nào ?
Lỡ mồm lông móng
Heo tai xanh
Toi gà
Ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có một số người mắt bệnh, nhiều người không mắc bệnh. Những người không mắc bệnh đó có khả năng miễn dịch với bệnh này.
Miễn dịch là gì?
Hãy kể tên những bệnh mà con người không bị mắc phải?
- Toi gà, lở mồm long móng…->
Sau khi bị sởi, thủy đậu 1 lần con người có mắc bệnh này nữa không?
- Khi bị sởi, thủy đậu 1 lần con người sẽ không mắc bệnh này nữa ->
Việc tiêm phòng một số bệnh như: bại liệt, uốn ván, viêm gan B, lao… là để làm gì?
- Để tạo cho cơ thể có khả năng miễn dịch với các bệnh đó ->
Miễn dịch bẩm sinh
miễn dịch tập nhiễm
Miễn dịch nhân tạo
Có những loại miễn dịch nào?
Miễn dịch (Có 2 loại)
Miễn dịch tự nhiên
Miễn dịch nhân tạo
Miễn dịch bẩm sinh
Miễn dịch tập nhiễm
- Miễn dịch tự nhiên: là khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể)
- Miễn dịch nhân tạo: tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng văcxin.
Nếu như cơ thể các em không có khả năng miễn dịch với một số bệnh cần phải làm gì?
AIDS
Vì virut HIV tấn công vào các tế bào lim phô T
làm suy giảm hệ thống miễn dịch.
===> mắc các bệnh nguy hiểm và chết.
Dặn dò
? Học bài, chuẩn bị bài.
? Xem tríc bi 15: Dng mu v nguyn tc truyỊn mu
Chúc quý thầy cô sức khoẻ, Chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hoàng Ân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)