Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch

Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Thuận | Ngày 01/05/2019 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên : Nguyễn Minh Hiếu
Tiết 14 , sinh 8 : Bạch cầu, miễn dịch.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hãy cho biết thành phần của máu?
2. Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
BẠCH CẦU
Tế bào bạch cầu

DƯỚI NƯỚC
Tế bào lympho B
Tế bào lympho T
Đại thực bào ( bạch cầu mônô)
Trong cơ thể có những loại bạch cầu nào?
TƯƠNG TÁC KHÁNG NGUYÊN- KHÁNG THỂ
Nghiên cứu TT SGK - Quan sát H.14. 2 trả lời câu hỏi sau:
+ Thế nào là kháng nguyên, kháng thể?
Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể.
Kháng thể là những phân tử Prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên.
Tuong tỏc gi?a khỏng nguyờn v� khỏng th? theo co ch? chỡa khúa v� ? khúa, nghia l� khỏng nguyờn n�o l� khỏng th? ?y.
Quan sát hình 14.2 --> cho biết sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?
Nghiên cứu TT SGK - Quan sát H.14.1 - 14.4 - Thảo luận nhóm bàn (2ph) trả lời câu hỏi sau:
1. Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào?
2. Tế bào Limpho B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?
3. Tế bào Limpho T đã phá hủy các tế bào có thể nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào?
1. S? th?c b�o l� gỡ? Nh?ng lo?i b?ch c?u n�o thu?ng th?c hi?n th?c b�o?
2. Tế bào Limpho B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?
3. Tế bào Limpho T đã phá hủy các tế bào có thể nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào?

Khi vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể, bạch cầu có những hoạt động chủ yếu nào để bảo vệ cơ thể ?


Nghi�n c?u thơng tin trong SGK - Th?o lu?n nhĩm l?n (4 ph) - Tr? l?i c�u h?i sau:
+ Mi?n d?ch l� gì?
+ Cĩ m?y lo?i mi?n d?ch v� n�u s? kh�c nhau c?a c�c lo?i mi?n d?ch dĩ?
Miễn dịch (Có 2 loại)
Miễn dịch tự nhiên
Miễn dịch nhân tạo
Miễn dịch bẩm sinh
Miễn dịch tập nhiễm
Lở mồm long móng
Heo tai xanh
Toi gà
Nếu người nào đã từng bị bệnh sởi, thủy đậu, quai bị 1 lần thì sẽ được miễn dịch suốt đời với những bệnh này.
Bệnh sởi
Bệnh thủy đậu
Bệnh quai bị
Những điều cần biết về cúm A / H5N1
Vi rút cúm A/H1N1
Tế bào cơ thể
Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh, khi cần thiết phải tiếp
xúc với người bệnh phải đeo khẩu trang y tế.
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH

Vi rút HIV là nguyên nhân gây ra bệnh AIDS. Chúng gây nhiễm trên chính Bạch cầu lim phô T gây rối loạn chức năng của tế bào này và dẫn tới hội chứng suy giảm miễn dịch (cơ thể mất khả năng chống lại các vi rút, vi khuẩn và chết bởi các bệnh do vi rút, vi khuẩn khác gây ra như: lao, sởi, viêm nhiễm.
Ung thư máu
( Ung thư bạch cầu, máu trắng, bạch cầu ác tính)
Ung thư máu là do lượng bạch cầu sản sinh quá nhiều và quá nhanh trong một thời gian ngắn. Bạch cầu vốn được sinh ra để bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân từ bên ngoài. Tuy nhiên khi lượng bạch cầu không bình thường sản sinh quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng bạch cầu ăn hồng cầu. Hồng cầu sẽ bị phá hủy dần và người bệnh có dấu hiệu thiếu máu. Nếu không được chữa trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong trong thời gian ngắn. Đây là căn bệnh ung thư ác tính không hình thành nên khối u.
Chúng ta cần làm gì để tăng khả năng chống bệnh ( miễn dịch) của cơ thể?
Tiêm vacxin tăng khả năng miễn dịch.

Lối sống lành mạnh.

Vệ sinh môi trường
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế.
A
Thực bào
B
Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên.
C
Phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh.
D
Cả A, B và C đúng.
E
Chỉ A và B đúng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Hoạt động nào là hoạt động của bạch cầu Limphô B?
A
Thực bào để bảo vệ cơ thể
B
Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên.
C
Tự tiết chất bảo vệ cơ thể
D
Tạo chân giả tiêu diệt vi khuẩn.
Hướng dẫn về nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “ Em có biết”
- Tìm hiểu về vai trò của tiểu cầu trong quá trình đông máu.
- Tìm hiểu về các nhóm máu ở người và các nguyên tắc truyền máu.
Chúc Thầy và Cô sức khỏe
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)