Bài 13. Trang trí đường diềm
Chia sẻ bởi Trần Đào |
Ngày 20/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Trang trí đường diềm thuộc Mĩ thuật 4
Nội dung tài liệu:
TRANg TRí đường diềm
(Số tiết dạy: 5 tiết)
Giảng viên hướng dẫn: Quách Khánh Vân
Người soạn: Trần Thị Đào
Ngày dạy: 28/2/2011
Tiết dạy/ Giờ dạy: 7,8,9,10,11 / 12h30 đến 1640
Lớp/ Khoa: K17A / Giáo dục Tiểu học
Trang trí đường diềm
Giớ thiệu bài:
Kiểm tra kiến thức:
(?) Anh (chị) hãy cho biết trang trí là gì? Có mấy loại trang trí?
(?) Thế nào là cách điệu?
(?) Các thể thức/nguyên tắc sắp xếp họa tiết trong trang trí ?
Trang trí là nghệ thuật sắp xếp đường nét, hình mảng, hình khối, đậm nhạt, màu sắc, ánh sáng…trên mặt phẳng (giấy, tường…) hay trong không gian (căn phòng, lớp học, công viên…) để tạo nên sản phẩm hay hình thể đẹp phải hợp nội dung và yêu cầu của từng loại.
Trang trí trong chương trình học bậc tiểu học có 2 loại bài tập, đó là trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
Trang trí đường diềm
Cách điệu là trên cơ sở kí họa chi tiết từ thực tế - chép lại vật, nghiên cứu, đơn giản hóa(bằng mảng hoặc nét) để nắm những đặc tính của vật, rồi sáng tác trên những đặc tính chính theo cách nhìn riêng nhưng vẫn giữ lại những nét riêng của vật.
Các thể thức sắp xếp họa tiết trong trang trí thường là: nhắc lại, xen kẽ, đối xứng…
Trang trí đường diềm
Họa tiết trang trí trên mặt trống đồng Đông Sơn
Trang trí đường diềm
Trang trí đường diềm
Trang trí kiến trúc đền Đô – Bắc Ninh
Trang trí kiến trúc thời Lý
Trang trí đường diềm
Trang trí trên trang phục người dân tộc H- Mông
Gạch lát nền
Trang trí trên bia đá
Trang trí trên các đồ vật
Trang trí đường diềm
Trang trí trên các đồng dùng sinh hoạt
Trang trí đường diềm
Anh (chị)thấy đường diềm được trang trí ở những đồ vật nào ? Những họa tiết thường được dùng trong trang trí đường diềm ?
ý nghĩa của đường diềm trong ứng dụng vào cuộc sống ?
Trang trí đường diềm
Khái niệm trang trí đường diềm ?
Đặc điểm của trang trí đường diềm ?
Các thể thức / nguyên tắc sắp xếp họa tiết phù hợp với đường diềm ?Màu sắc trong trang trí đường diềm ?
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
Trang trí đường diềm là hình thức trang trí trong hai đường thẳng song song kéo dài vô tận.
Trang trí đường diềm thường được dùng để trang trí trên nhiều vận dụng khác nhau trên các công trình kiến trúc, các đồ vật sinh hoạt hàng ngày…
Đồ vật được trang trí đường diềm sẽ đẹp hơn, có giá trị hơn.
Trang trí đường diềm
Trang trí đường diềm
Họa tiết trang trí đường diềm thường là hoa, lá, chim, bướm…được cách điệu và các hình dạng hình học. Họa tiết và màu sắc dùng trong trang trí đường diềm rất phong phú đa dạng song phải phù hợp với nội dung, chủ đề.
Các thể thức sắp xếp các họa tiết thường dùng trong trang trí đường diềm như : nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều…
Xen kẽ
Nhắc lại
Đối xứng
B1
B2
B3
B4
B5
Các bước vẽ một bài trang trí đường diềm
Trang trí đường diềm
Anh (chị) quan sát rồi nhắc lại các bước vẽ một bài trang trí đường diềm ?
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
Khi vẽ cần lưu ý :
+ không được chặn hai đâu, chia khoảng sao cho người xem nhận thấy còn có sự phát triển, kéo dài ở hai đầu.
+ Vẽ từ bao quát đến chi tiết, không chú ý đến chi tiết ngay mà phải nghĩ đến bố cục: mảng lớn, mảng nhỏ, khoảng trống của nền….
Trang trí đường diềm
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
Bài trang trí đẹp không phải ở những họa tiết đơn lẻ, ở màu sắc mà ở sự sắp xếp các họa tiết, màu sắc để tạo thành mảng chính phụ, rõ trọng tâm và thể hiện được ý đồ của người vẽ.
Muốn làm một bài trang trí đẹp người ta thường phải làm các phác thảo (từ 2 phác thảo trở nên) để chọn bài thể chính.
Trang trí đường diềm
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
Trình tự làm phác thảo giống như làm một bài thể hiển bao gồm những bước sau:
B1: Dựng khung hình chung
Dùng thước kẻ 2 đường thẳng song song có khích thước nhỏ hơn, tỷ lệ với khích thước GV quy định. Sau đó chia các khoảng đều nhau rồi kẻ các trục.
Trang trí đường diềm
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
B2: Tìm các mảng hình:
Dựa vào các khoảng và trục đã kẻ, người vẽ tìm các mảng thể hiện ý đồ trang trí của mình. Trong những khoảng đã phân phải có: mảng lớn trọng tâm làm rõ ý đồ trang trí, mảng nhỏ và các khoảng trống giữa các mảng. Chú ý đến hình dáng của các mảng sao cho hài hòa, thuận mắt.
Trang trí đường diềm
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
B3: Vẽ đậm nhạt:
Dùng phác thảo mảng để lên đậm nhạt bằng đen trắng. Có thể dung bút chì(mật độ các nét bút,chấm..) hoặc màu để vẽ. Có 4 độ đậm nhạt: đậm, đậm vừa, nhạt, trắng(nên giấy).
Nên làm 2-3 phác thảo. Có độ đậm nhạt tốt ta có thể dẽ dàng tìm màu cho bài vẽ.
Trang trí đường diềm
B4: Tìm họa tiết
Họa tiết trang trí đường diềm thường là hoa, lá, chim, bướm được cách điệu, các hình dạng hình học hay các họa tiết dan tộc...
Họa tiết và màu sắc dùng trong trang trí đường diềm rất phong phú đa dạng song phải phù hợp với nội dung, chủ đề.
Trang trí đường diềm
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
Chú ý :Tìm và vẽ họa tiết phù hợp với chủ đề (có thể can hình) và tương ứng với các mảng chính phụ, nên tạo ra sự liên kết giữa màng chính chu bài sẽ chặt chẽ và đẹp hơn.
Trang trí đường diềm
Họa tiết dân tộc
Họa tiết hoa, ong bướm
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
B5:Tìm màu và vẽ màu
Tìm màu phù hợp với nội dung đề tài. VD màu theo mùa:Xuân- rực rỡ muôn màu tươi tắn, hạ- những gam màu nóng, thu- vàng suộm hoặc se lạnh với những sắc xanh buồn, đông- những gam màu lạnh…
Chọn màu trọng tâm và các màu bổ trợ để làm rõ ý đồ trang trí dựa theo phác thảo đen trắng.
Trang trí đường diềm
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt, không nên sử dụng quá nhiều màu (dùng từ 3 đến 5 màu), nên vẽ hoặc nên đậm họa tiết sáng hoặc nền sáng họa tiết đậm, bài sẽ đạt hiệu quả tốt hơn.
Trang trí đường diềm
B1
B2
B3
B4
B5
Trang trí đường diềm
Trang trí đường diềm
Một số bài vẽ tham khảo của SV các trường chuyên nghiệp
Trang trí đường diềm
TIẾT 2, 3, 4 :SV THỰC HÀNH BÀI VẼ
GV ra bài thực hành trang trí đường diêm :
- Chủ đề :mùa xuân,
- Khích thước : 12 x 31 cm ,
- Họa tiết : hoa lá hoặc côn trùng có cánh.
- Màu sắc : tùy chọn
- Chất liệu màu : tùy chọn.
Trang trí đường diềm
TIẾT 5: ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT
Thăng điểm 9, 10 : Ý thức học tập tốt, các bài thực hiện tốt các yêu cầu của bài :
+ Có bố cục chặt chẽ, rõ ràng mảng chính phụ,
+ Có sự liên kết giưa mảng chính phụ,
+ Họa tiết, màu sắc đẹp phù hợp với chủ đề,
+ Độ đậm nhạt tốt, bài trong trẻo hài hòa,
+ Màu trong một mảng đều và đi ke nét,
+ Bài vẽ tạo cảm giác có sự phát triển, kéo dài về hai bên, bắt mắt, sạch sẽ…
Trang trí đường diềm
TIẾT 5: ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT
Thăng điểm 7,8 : Ý thức học tập tốt/ khá, các bài đạt yêu cầu :
+ Có bố cục khá tốt,
+ Họa tiết và màu sắc phù hợp với chủ đề,
+ Chưa có hoặc có sự liên liết giữa mảng chính, phụ nhưng chưa thật tốt,
+ Có đâm nhạt về màu sắc, họa tiết chính nổi bật
+ Màu trong một mảng đều và đi ke nét,
+ Bài sạch sẽ có xu hướng phát triển, khéo dài về hai bên…
Trang trí đường diềm
TIẾT 5: ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT
Thăng điểm 5,6 : Ý thức học tập tốt/ khá, bài vẽ chưa đạt được các yêu cầu :
+Có mảng chính phụ, nhưng mảng chính phụ chưa được đẹp,
+ Họa tiết và màu sắc chưa phù hợp so với chủ đề,
+ Độ đạm nhạt chứa tốt, không làm nổi bật họa tiết trang trí,
+ Màu trong mảng không đều đi nét chưa ke,
+ Bài chưa có xu hướng phát triển về hai bên,…
Trang trí đường diềm
TIẾT 5: ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT
Thăng điểm 3,4 : ý thức học tập chưa tốt, bài vẽ không đạt yêu cầu :
+ Bố cục lỏng, chính phụ không rõ ràng
+ Họa tiết, màu sắc không đẹp và không phù hợp với chủ đề.
+ Không có độ đậm nhạt
+Bài không sạch, màu trong mảng không đều, đi nét ẩu
Thăng điểm 1,2 :Thiếu ý thức trong học tập, bài không hoàn thành, không đạt yêu cầu nào…
Thăng điểm 0 : Không có ý thức học tập, không thực hành...
Trang trí đường diềm
- Dặn dò SV về đọc và chuẩn bị bài mới.
KẾT THÚC GIỜ HỌC
(Số tiết dạy: 5 tiết)
Giảng viên hướng dẫn: Quách Khánh Vân
Người soạn: Trần Thị Đào
Ngày dạy: 28/2/2011
Tiết dạy/ Giờ dạy: 7,8,9,10,11 / 12h30 đến 1640
Lớp/ Khoa: K17A / Giáo dục Tiểu học
Trang trí đường diềm
Giớ thiệu bài:
Kiểm tra kiến thức:
(?) Anh (chị) hãy cho biết trang trí là gì? Có mấy loại trang trí?
(?) Thế nào là cách điệu?
(?) Các thể thức/nguyên tắc sắp xếp họa tiết trong trang trí ?
Trang trí là nghệ thuật sắp xếp đường nét, hình mảng, hình khối, đậm nhạt, màu sắc, ánh sáng…trên mặt phẳng (giấy, tường…) hay trong không gian (căn phòng, lớp học, công viên…) để tạo nên sản phẩm hay hình thể đẹp phải hợp nội dung và yêu cầu của từng loại.
Trang trí trong chương trình học bậc tiểu học có 2 loại bài tập, đó là trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
Trang trí đường diềm
Cách điệu là trên cơ sở kí họa chi tiết từ thực tế - chép lại vật, nghiên cứu, đơn giản hóa(bằng mảng hoặc nét) để nắm những đặc tính của vật, rồi sáng tác trên những đặc tính chính theo cách nhìn riêng nhưng vẫn giữ lại những nét riêng của vật.
Các thể thức sắp xếp họa tiết trong trang trí thường là: nhắc lại, xen kẽ, đối xứng…
Trang trí đường diềm
Họa tiết trang trí trên mặt trống đồng Đông Sơn
Trang trí đường diềm
Trang trí đường diềm
Trang trí kiến trúc đền Đô – Bắc Ninh
Trang trí kiến trúc thời Lý
Trang trí đường diềm
Trang trí trên trang phục người dân tộc H- Mông
Gạch lát nền
Trang trí trên bia đá
Trang trí trên các đồ vật
Trang trí đường diềm
Trang trí trên các đồng dùng sinh hoạt
Trang trí đường diềm
Anh (chị)thấy đường diềm được trang trí ở những đồ vật nào ? Những họa tiết thường được dùng trong trang trí đường diềm ?
ý nghĩa của đường diềm trong ứng dụng vào cuộc sống ?
Trang trí đường diềm
Khái niệm trang trí đường diềm ?
Đặc điểm của trang trí đường diềm ?
Các thể thức / nguyên tắc sắp xếp họa tiết phù hợp với đường diềm ?Màu sắc trong trang trí đường diềm ?
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
Trang trí đường diềm là hình thức trang trí trong hai đường thẳng song song kéo dài vô tận.
Trang trí đường diềm thường được dùng để trang trí trên nhiều vận dụng khác nhau trên các công trình kiến trúc, các đồ vật sinh hoạt hàng ngày…
Đồ vật được trang trí đường diềm sẽ đẹp hơn, có giá trị hơn.
Trang trí đường diềm
Trang trí đường diềm
Họa tiết trang trí đường diềm thường là hoa, lá, chim, bướm…được cách điệu và các hình dạng hình học. Họa tiết và màu sắc dùng trong trang trí đường diềm rất phong phú đa dạng song phải phù hợp với nội dung, chủ đề.
Các thể thức sắp xếp các họa tiết thường dùng trong trang trí đường diềm như : nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều…
Xen kẽ
Nhắc lại
Đối xứng
B1
B2
B3
B4
B5
Các bước vẽ một bài trang trí đường diềm
Trang trí đường diềm
Anh (chị) quan sát rồi nhắc lại các bước vẽ một bài trang trí đường diềm ?
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
Khi vẽ cần lưu ý :
+ không được chặn hai đâu, chia khoảng sao cho người xem nhận thấy còn có sự phát triển, kéo dài ở hai đầu.
+ Vẽ từ bao quát đến chi tiết, không chú ý đến chi tiết ngay mà phải nghĩ đến bố cục: mảng lớn, mảng nhỏ, khoảng trống của nền….
Trang trí đường diềm
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
Bài trang trí đẹp không phải ở những họa tiết đơn lẻ, ở màu sắc mà ở sự sắp xếp các họa tiết, màu sắc để tạo thành mảng chính phụ, rõ trọng tâm và thể hiện được ý đồ của người vẽ.
Muốn làm một bài trang trí đẹp người ta thường phải làm các phác thảo (từ 2 phác thảo trở nên) để chọn bài thể chính.
Trang trí đường diềm
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
Trình tự làm phác thảo giống như làm một bài thể hiển bao gồm những bước sau:
B1: Dựng khung hình chung
Dùng thước kẻ 2 đường thẳng song song có khích thước nhỏ hơn, tỷ lệ với khích thước GV quy định. Sau đó chia các khoảng đều nhau rồi kẻ các trục.
Trang trí đường diềm
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
B2: Tìm các mảng hình:
Dựa vào các khoảng và trục đã kẻ, người vẽ tìm các mảng thể hiện ý đồ trang trí của mình. Trong những khoảng đã phân phải có: mảng lớn trọng tâm làm rõ ý đồ trang trí, mảng nhỏ và các khoảng trống giữa các mảng. Chú ý đến hình dáng của các mảng sao cho hài hòa, thuận mắt.
Trang trí đường diềm
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
B3: Vẽ đậm nhạt:
Dùng phác thảo mảng để lên đậm nhạt bằng đen trắng. Có thể dung bút chì(mật độ các nét bút,chấm..) hoặc màu để vẽ. Có 4 độ đậm nhạt: đậm, đậm vừa, nhạt, trắng(nên giấy).
Nên làm 2-3 phác thảo. Có độ đậm nhạt tốt ta có thể dẽ dàng tìm màu cho bài vẽ.
Trang trí đường diềm
B4: Tìm họa tiết
Họa tiết trang trí đường diềm thường là hoa, lá, chim, bướm được cách điệu, các hình dạng hình học hay các họa tiết dan tộc...
Họa tiết và màu sắc dùng trong trang trí đường diềm rất phong phú đa dạng song phải phù hợp với nội dung, chủ đề.
Trang trí đường diềm
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
Chú ý :Tìm và vẽ họa tiết phù hợp với chủ đề (có thể can hình) và tương ứng với các mảng chính phụ, nên tạo ra sự liên kết giữa màng chính chu bài sẽ chặt chẽ và đẹp hơn.
Trang trí đường diềm
Họa tiết dân tộc
Họa tiết hoa, ong bướm
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
B5:Tìm màu và vẽ màu
Tìm màu phù hợp với nội dung đề tài. VD màu theo mùa:Xuân- rực rỡ muôn màu tươi tắn, hạ- những gam màu nóng, thu- vàng suộm hoặc se lạnh với những sắc xanh buồn, đông- những gam màu lạnh…
Chọn màu trọng tâm và các màu bổ trợ để làm rõ ý đồ trang trí dựa theo phác thảo đen trắng.
Trang trí đường diềm
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt, không nên sử dụng quá nhiều màu (dùng từ 3 đến 5 màu), nên vẽ hoặc nên đậm họa tiết sáng hoặc nền sáng họa tiết đậm, bài sẽ đạt hiệu quả tốt hơn.
Trang trí đường diềm
B1
B2
B3
B4
B5
Trang trí đường diềm
Trang trí đường diềm
Một số bài vẽ tham khảo của SV các trường chuyên nghiệp
Trang trí đường diềm
TIẾT 2, 3, 4 :SV THỰC HÀNH BÀI VẼ
GV ra bài thực hành trang trí đường diêm :
- Chủ đề :mùa xuân,
- Khích thước : 12 x 31 cm ,
- Họa tiết : hoa lá hoặc côn trùng có cánh.
- Màu sắc : tùy chọn
- Chất liệu màu : tùy chọn.
Trang trí đường diềm
TIẾT 5: ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT
Thăng điểm 9, 10 : Ý thức học tập tốt, các bài thực hiện tốt các yêu cầu của bài :
+ Có bố cục chặt chẽ, rõ ràng mảng chính phụ,
+ Có sự liên kết giưa mảng chính phụ,
+ Họa tiết, màu sắc đẹp phù hợp với chủ đề,
+ Độ đậm nhạt tốt, bài trong trẻo hài hòa,
+ Màu trong một mảng đều và đi ke nét,
+ Bài vẽ tạo cảm giác có sự phát triển, kéo dài về hai bên, bắt mắt, sạch sẽ…
Trang trí đường diềm
TIẾT 5: ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT
Thăng điểm 7,8 : Ý thức học tập tốt/ khá, các bài đạt yêu cầu :
+ Có bố cục khá tốt,
+ Họa tiết và màu sắc phù hợp với chủ đề,
+ Chưa có hoặc có sự liên liết giữa mảng chính, phụ nhưng chưa thật tốt,
+ Có đâm nhạt về màu sắc, họa tiết chính nổi bật
+ Màu trong một mảng đều và đi ke nét,
+ Bài sạch sẽ có xu hướng phát triển, khéo dài về hai bên…
Trang trí đường diềm
TIẾT 5: ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT
Thăng điểm 5,6 : Ý thức học tập tốt/ khá, bài vẽ chưa đạt được các yêu cầu :
+Có mảng chính phụ, nhưng mảng chính phụ chưa được đẹp,
+ Họa tiết và màu sắc chưa phù hợp so với chủ đề,
+ Độ đạm nhạt chứa tốt, không làm nổi bật họa tiết trang trí,
+ Màu trong mảng không đều đi nét chưa ke,
+ Bài chưa có xu hướng phát triển về hai bên,…
Trang trí đường diềm
TIẾT 5: ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT
Thăng điểm 3,4 : ý thức học tập chưa tốt, bài vẽ không đạt yêu cầu :
+ Bố cục lỏng, chính phụ không rõ ràng
+ Họa tiết, màu sắc không đẹp và không phù hợp với chủ đề.
+ Không có độ đậm nhạt
+Bài không sạch, màu trong mảng không đều, đi nét ẩu
Thăng điểm 1,2 :Thiếu ý thức trong học tập, bài không hoàn thành, không đạt yêu cầu nào…
Thăng điểm 0 : Không có ý thức học tập, không thực hành...
Trang trí đường diềm
- Dặn dò SV về đọc và chuẩn bị bài mới.
KẾT THÚC GIỜ HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đào
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)