Bài 13. Trang trí đường diềm
Chia sẻ bởi Lê Thị Thiên Hoàn |
Ngày 20/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Trang trí đường diềm thuộc Mĩ thuật 4
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Môn : Mĩ thuật
GV : Lê Thị Thiên Hoàn
Tuần 13
Bài 13
Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. Quan sát, nhận xét
Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012
I. Quan sát, nhận xét
Những họa tiết trang trí trên các đồ vật giống nhau hay khác nhau?
Các họa tiết giống nhau, được lặp đi lặp lại và được giới hạn bởi hai đường thẳng song song (thẳng, cong hoặc tròn)
Trong đời sống những đồ vật nào có sử dụng hình thức trang trí đường diềm?
Đường diềm trang trí nhà cửa, trên y phục, đồ gốm,… Các nghệ nhân thời xưa đã biết dùng đường diềm vào trang trí mặt trống đồng và các công trình kiến trúc như đình, chùa, bia đá, …
Đường diềm trang trí trên đồ vật có tác dụng như thế nào?
Đường diềm trang trí trên đồ vật giúp đồ vật đẹp hơn
Thế nào là đường diềm?
Đường diềm là hình thức trang trí kéo dài, trên đó các họa tiết được sắp xếp lặp đi, lặp lại đều đặn và liên tục, giới hạn trong hai đường thẳng song song (thẳng, cong, hoặc tròn)
Những họa tiết nào thường sử dụng để trang trí đường diềm?
Họa tiết hoa lá, các con vật, hình vuông, hình tròn, hình tam giác, ….
Trong các bài vẽ trên, bài vẽ nào đẹp, bài vẽ nào chưa đẹp? Vì sao?
Các họa tiết giống nhau có màu sắc như thế nào?
Các họa tiết giống nhau có màu sắc giống nhau
1
2
3
- Các họa tiết thường sử dụng trang trí đường diềm là: hoa, lá, con vật, hình vuông, hình tròn, hình tam giác
- Những họa tiết giống nhau có màu sắc giống nhau
- Có nhiều cách sắp xếp họa tiết thành đường diềm như: sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng
Các bước vẽ trang trí đường diềm
II. Cách trang trí đường diềm
Bước 1: Kẻ hai đường thẳng song song
Bước 2:Vẽ các mảng họa tiết
Bước 3:Vẽ họa tiết
Bước 4:Vẽ màu
Tuần 13
Bài 13
Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
Mỗi nhóm hãy trang trí một đường diềm mà các em thích
III. Thực hành
II. Cách trang trí đường diềm
I. Quan sát, nhận xét
Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012
4
3
2
1
VUI ĐỂ HỌC
A. Du?ng cho
Câu hỏi 1:
Đường diềm được giới hạn
trong hai đường gì?
B. Du?ng lu?n sĩng
C. Du?ng song song
D. Du?ng cong
Họa tiết thường sử dụng trang trí đường diềm là: hoa, lá, con vật, hình vuông, hình tròn, hình tam giác, ….
Câu hỏi 2:
Những họa tiết thường sử dụng
trang trí đường diềm?
Những họa tiết giống nhau có màu sắc giống nhau
Câu hỏi 3:
Những họa tiết giống nhau
có màu sắc như thế nào?
Kẻ hai đường thẳng song song
Vẽ các mảng họa tiết
Vẽ họa tiết
Vẽ màu
Câu hỏi 4:
Sắp xếp các bước trang trí
đường diềm sao cho hợp lý?
A. Vẽ các mảng họa tiết
B. Kẻ hai đường thẳng song song
C. Vẽ màu
D. Vẽ họa tiết
Bài học giáo dục:
Thông qua bài học, các em có thể tạo cho mình những đường diềm yêu thích để trang trí như trang trí thời khóa biểu, khung hình. Hiện nay, những khu du lịch thường bị khách du lịch viết, vẽ lên các công trình kiến trúc làm các công trình kiến trúc mất đi phần nào giá trị thẩm mĩ. Vì vậy các em phải biết giữ gìn, bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc và thế giới, khi gặp những tác phẩm nghệ thuật, những
công trình kiến trúc, … không được phá hoại
hay vẽ bậy, …
- Về nhà tiếp tục hòa thành bài vẽ
- Chuẩn bị dụng cụ vẽ cho tiết học sau như: Màu vẽ, bút chì, gôm tẩy, …
- Xem trước và chuẩn bị bài mới
Trân trọng cám ơn quý thầy cô đã về tham dự tiết học.
Kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ và thành công trong sự nghiệp giáo dục .
Trân trọng cám ơn quý thầy cô đã về tham dự tiết học.
Kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ và thành công trong sự nghiệp giáo dục .
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Môn : Mĩ thuật
GV : Lê Thị Thiên Hoàn
Tuần 13
Bài 13
Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. Quan sát, nhận xét
Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012
I. Quan sát, nhận xét
Những họa tiết trang trí trên các đồ vật giống nhau hay khác nhau?
Các họa tiết giống nhau, được lặp đi lặp lại và được giới hạn bởi hai đường thẳng song song (thẳng, cong hoặc tròn)
Trong đời sống những đồ vật nào có sử dụng hình thức trang trí đường diềm?
Đường diềm trang trí nhà cửa, trên y phục, đồ gốm,… Các nghệ nhân thời xưa đã biết dùng đường diềm vào trang trí mặt trống đồng và các công trình kiến trúc như đình, chùa, bia đá, …
Đường diềm trang trí trên đồ vật có tác dụng như thế nào?
Đường diềm trang trí trên đồ vật giúp đồ vật đẹp hơn
Thế nào là đường diềm?
Đường diềm là hình thức trang trí kéo dài, trên đó các họa tiết được sắp xếp lặp đi, lặp lại đều đặn và liên tục, giới hạn trong hai đường thẳng song song (thẳng, cong, hoặc tròn)
Những họa tiết nào thường sử dụng để trang trí đường diềm?
Họa tiết hoa lá, các con vật, hình vuông, hình tròn, hình tam giác, ….
Trong các bài vẽ trên, bài vẽ nào đẹp, bài vẽ nào chưa đẹp? Vì sao?
Các họa tiết giống nhau có màu sắc như thế nào?
Các họa tiết giống nhau có màu sắc giống nhau
1
2
3
- Các họa tiết thường sử dụng trang trí đường diềm là: hoa, lá, con vật, hình vuông, hình tròn, hình tam giác
- Những họa tiết giống nhau có màu sắc giống nhau
- Có nhiều cách sắp xếp họa tiết thành đường diềm như: sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng
Các bước vẽ trang trí đường diềm
II. Cách trang trí đường diềm
Bước 1: Kẻ hai đường thẳng song song
Bước 2:Vẽ các mảng họa tiết
Bước 3:Vẽ họa tiết
Bước 4:Vẽ màu
Tuần 13
Bài 13
Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
Mỗi nhóm hãy trang trí một đường diềm mà các em thích
III. Thực hành
II. Cách trang trí đường diềm
I. Quan sát, nhận xét
Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012
4
3
2
1
VUI ĐỂ HỌC
A. Du?ng cho
Câu hỏi 1:
Đường diềm được giới hạn
trong hai đường gì?
B. Du?ng lu?n sĩng
C. Du?ng song song
D. Du?ng cong
Họa tiết thường sử dụng trang trí đường diềm là: hoa, lá, con vật, hình vuông, hình tròn, hình tam giác, ….
Câu hỏi 2:
Những họa tiết thường sử dụng
trang trí đường diềm?
Những họa tiết giống nhau có màu sắc giống nhau
Câu hỏi 3:
Những họa tiết giống nhau
có màu sắc như thế nào?
Kẻ hai đường thẳng song song
Vẽ các mảng họa tiết
Vẽ họa tiết
Vẽ màu
Câu hỏi 4:
Sắp xếp các bước trang trí
đường diềm sao cho hợp lý?
A. Vẽ các mảng họa tiết
B. Kẻ hai đường thẳng song song
C. Vẽ màu
D. Vẽ họa tiết
Bài học giáo dục:
Thông qua bài học, các em có thể tạo cho mình những đường diềm yêu thích để trang trí như trang trí thời khóa biểu, khung hình. Hiện nay, những khu du lịch thường bị khách du lịch viết, vẽ lên các công trình kiến trúc làm các công trình kiến trúc mất đi phần nào giá trị thẩm mĩ. Vì vậy các em phải biết giữ gìn, bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc và thế giới, khi gặp những tác phẩm nghệ thuật, những
công trình kiến trúc, … không được phá hoại
hay vẽ bậy, …
- Về nhà tiếp tục hòa thành bài vẽ
- Chuẩn bị dụng cụ vẽ cho tiết học sau như: Màu vẽ, bút chì, gôm tẩy, …
- Xem trước và chuẩn bị bài mới
Trân trọng cám ơn quý thầy cô đã về tham dự tiết học.
Kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ và thành công trong sự nghiệp giáo dục .
Trân trọng cám ơn quý thầy cô đã về tham dự tiết học.
Kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ và thành công trong sự nghiệp giáo dục .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thiên Hoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)