Bài 13. Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
Chia sẻ bởi Bùi Gia Huy |
Ngày 09/05/2019 |
181
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các bạn đến với bài thuyết trình tổ 3
CHỦ ĐỀ : TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
CÁC THÀNH VIÊN CỦA TỔ 3
THẢO NGÂN
THUỲ DƯƠNG
ANH KHOA
TRÍ VINH
HUYỀN TRÂN
THANH VI
HƯNG THẠNH
GIA HUY
1. TÌM HIỂU VỀ TẾT CỔ TRUYỀN
Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịchcủa các nước Đông Á.
Trước ngày Tết, người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "cúng Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch)
1. TÌM HIỂU VỀ TẾT CỔ TRUYỀN
Tết tính theo Âm lịch nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây).
Do quy luật 3 năm nhuận một tháng của âm lịch nên ngày đầu năm của dịp Tết Nguyên đán không bao giờ trước ngày 21 tháng 1 Dương lịch và sau ngày 20 tháng 2 Dương lịch mà rơi vào giữa những ngày này.
Toàn bộ dịp Tết Nguyên đán hàng năm thường kéo dài trong khoảng 7 đến 8 ngày cuối năm cũ và 7 ngày đầu năm mới (23 tháng Chạp đến hết ngày 7 tháng Giêng).
1. TÌM HIỂU VỀ TẾT CỔ TRUYỀN
Hàng năm, Tết được tổ chức vào ngày mồng 1 tháng 1 nông lịch trên đất nước Việt Nam và ở một vài nước khác có cộng đồng người Việt sinh sống.
Sắm đào và quất ở miền Bắc, miền Trung hay mai ở Miền Nam được coi là sự chuẩn bị không thể thiếu trong những ngày giáp Tết. Sau đó, trong những ngày Tết, các gia đình sum họp bên nhau, cùng thăm hỏi người thân, dành những lời chúc mừng tốt đẹp, mừng tuổi và thờ cúng tổ tiên...
Theo phong tục tập quán, Tết thường có những điều kiêng kỵ .
2. NHỮNG PHONG TỤC CỦA TẾT NGUYÊN ĐÁN
Ngay từ ngày 23 tháng Chạp, các gia đình Việt Nam đã dọn dẹp sạch sẽ nhà bếp để cúng ông Công, ông Táo, lễ cúng truyền thống phải có cá vàng để tiễn ông về trời, mong ông sẽ báo cáo với Ngọc Hoàng những điều tốt vì theo quan niệm dân gian đây là ngày mà Ngọc Hoàng sẽ trách phạt hay thưởng gia chủ dựa trên những gì mà ông Táo báo cáo.
A. Cúng ông Công, ông Táo.
MÂM CỖ ĐƯA TIỄN ÔNG TÁO VỀ TRỜI
THẢ CÁ CHÉP ĐƯA TIỄN ÔNG TÁO VỀ TRỜI
B. Gói bánh Chưng.
Bánh Chưng là món ăn truyền thống, lâu đời của người Việt
Ngay từ những ngày 28, 29 Tết, các gia đình Việt Nam thường gói bánh Chưng để làm quà biếu Tết và để thưởng thức
Ăn bánh Chưng để nhớ về công ơn của tổ tiên, cha mẹ và gợi nhớ đến câu chuyện vua Hùng kén phò mã từ rất lâu đời.
C. Hoa Tết
Ngày Tết, người Việt thường mua những cây hoa tượng trưng cho sự may mắn như: đào, mai, quất..để xua đuổi tà ma, cầu cho một năm mới luôn vui vẻ, hạnh phúc, thịnh vượng, viên mãn cho cả gia đình.
D. Mâm ngũ quả
Bày mâm ngũ quả cũng là một phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của các gia đình Việt
Mâm ngũ quả tượng trưng cho Kim- Mộc- Thủy- Hỏa- Thổ, 5 yếu tố cấu thành nên vũ trụ theo quan niệm của Khổng giáo với nghĩa chung sâu sắc, gắn liền vơi sụ hiếu thảo và mong muốn những điều tốt đẹp sẽ đến trong năm mới.
E. Hái lộc & Chúc Tết
Hái lộc đầu xuân là một nét đẹp trong ngày Tết truyền thống của người Việt. Người dân Việt Nam thường đi hái lộc vào đêm giao thừa hoặc sáng mồng một để cầu một năm mới luôn may mắn và viên mãn, rước lộc về nhà.
Vào ngày mồng một, người Việt Nam có phong tục đi chúc Tết họ hàng, bạn bè và những người thân quen của mình.
Lộc biếc, mai vàng, xuân hạnh phúc
Đời vui, sức khoẻ, tết an khang
Trời thêm tuổi mới, người thêm thọ
Xuân khắp dương gian, phúc khắp nhà
Già trẻ gái trai đều khoái Tết
Cỏ cây hoa lá cũng mừng xuân
Tết trong nhà, Tết ra ngoài phố
Lộc trên trời, lộc xuống nhân gian
Xuân sang cội phúc sinh nhành lộc
Tết về cây đức trổ thêm hoa
Mai vàng nở rộ mừng năm mới
Đào hồng khoe sắc đón xuân sang
Cạn ly mừng năm qua đắc lộc
Nâng cốc chúc năm mới phát tài
Tối Ba mươi đá thằng Bần khỏi cửa
Sáng mồng một nghênh ông Phúc vào nhà
Xuân an khang đức tài như ý
Niên thịnh vượng phúc thọ vô biên
CHỦ ĐỀ : TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
CÁC THÀNH VIÊN CỦA TỔ 3
THẢO NGÂN
THUỲ DƯƠNG
ANH KHOA
TRÍ VINH
HUYỀN TRÂN
THANH VI
HƯNG THẠNH
GIA HUY
1. TÌM HIỂU VỀ TẾT CỔ TRUYỀN
Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịchcủa các nước Đông Á.
Trước ngày Tết, người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "cúng Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch)
1. TÌM HIỂU VỀ TẾT CỔ TRUYỀN
Tết tính theo Âm lịch nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây).
Do quy luật 3 năm nhuận một tháng của âm lịch nên ngày đầu năm của dịp Tết Nguyên đán không bao giờ trước ngày 21 tháng 1 Dương lịch và sau ngày 20 tháng 2 Dương lịch mà rơi vào giữa những ngày này.
Toàn bộ dịp Tết Nguyên đán hàng năm thường kéo dài trong khoảng 7 đến 8 ngày cuối năm cũ và 7 ngày đầu năm mới (23 tháng Chạp đến hết ngày 7 tháng Giêng).
1. TÌM HIỂU VỀ TẾT CỔ TRUYỀN
Hàng năm, Tết được tổ chức vào ngày mồng 1 tháng 1 nông lịch trên đất nước Việt Nam và ở một vài nước khác có cộng đồng người Việt sinh sống.
Sắm đào và quất ở miền Bắc, miền Trung hay mai ở Miền Nam được coi là sự chuẩn bị không thể thiếu trong những ngày giáp Tết. Sau đó, trong những ngày Tết, các gia đình sum họp bên nhau, cùng thăm hỏi người thân, dành những lời chúc mừng tốt đẹp, mừng tuổi và thờ cúng tổ tiên...
Theo phong tục tập quán, Tết thường có những điều kiêng kỵ .
2. NHỮNG PHONG TỤC CỦA TẾT NGUYÊN ĐÁN
Ngay từ ngày 23 tháng Chạp, các gia đình Việt Nam đã dọn dẹp sạch sẽ nhà bếp để cúng ông Công, ông Táo, lễ cúng truyền thống phải có cá vàng để tiễn ông về trời, mong ông sẽ báo cáo với Ngọc Hoàng những điều tốt vì theo quan niệm dân gian đây là ngày mà Ngọc Hoàng sẽ trách phạt hay thưởng gia chủ dựa trên những gì mà ông Táo báo cáo.
A. Cúng ông Công, ông Táo.
MÂM CỖ ĐƯA TIỄN ÔNG TÁO VỀ TRỜI
THẢ CÁ CHÉP ĐƯA TIỄN ÔNG TÁO VỀ TRỜI
B. Gói bánh Chưng.
Bánh Chưng là món ăn truyền thống, lâu đời của người Việt
Ngay từ những ngày 28, 29 Tết, các gia đình Việt Nam thường gói bánh Chưng để làm quà biếu Tết và để thưởng thức
Ăn bánh Chưng để nhớ về công ơn của tổ tiên, cha mẹ và gợi nhớ đến câu chuyện vua Hùng kén phò mã từ rất lâu đời.
C. Hoa Tết
Ngày Tết, người Việt thường mua những cây hoa tượng trưng cho sự may mắn như: đào, mai, quất..để xua đuổi tà ma, cầu cho một năm mới luôn vui vẻ, hạnh phúc, thịnh vượng, viên mãn cho cả gia đình.
D. Mâm ngũ quả
Bày mâm ngũ quả cũng là một phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của các gia đình Việt
Mâm ngũ quả tượng trưng cho Kim- Mộc- Thủy- Hỏa- Thổ, 5 yếu tố cấu thành nên vũ trụ theo quan niệm của Khổng giáo với nghĩa chung sâu sắc, gắn liền vơi sụ hiếu thảo và mong muốn những điều tốt đẹp sẽ đến trong năm mới.
E. Hái lộc & Chúc Tết
Hái lộc đầu xuân là một nét đẹp trong ngày Tết truyền thống của người Việt. Người dân Việt Nam thường đi hái lộc vào đêm giao thừa hoặc sáng mồng một để cầu một năm mới luôn may mắn và viên mãn, rước lộc về nhà.
Vào ngày mồng một, người Việt Nam có phong tục đi chúc Tết họ hàng, bạn bè và những người thân quen của mình.
Lộc biếc, mai vàng, xuân hạnh phúc
Đời vui, sức khoẻ, tết an khang
Trời thêm tuổi mới, người thêm thọ
Xuân khắp dương gian, phúc khắp nhà
Già trẻ gái trai đều khoái Tết
Cỏ cây hoa lá cũng mừng xuân
Tết trong nhà, Tết ra ngoài phố
Lộc trên trời, lộc xuống nhân gian
Xuân sang cội phúc sinh nhành lộc
Tết về cây đức trổ thêm hoa
Mai vàng nở rộ mừng năm mới
Đào hồng khoe sắc đón xuân sang
Cạn ly mừng năm qua đắc lộc
Nâng cốc chúc năm mới phát tài
Tối Ba mươi đá thằng Bần khỏi cửa
Sáng mồng một nghênh ông Phúc vào nhà
Xuân an khang đức tài như ý
Niên thịnh vượng phúc thọ vô biên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Gia Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)