Bài 13. Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Huong | Ngày 26/04/2019 | 66

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:


Bài 13: Tiết 15:

Tổng kết lịch sử
thế giới từ sau
năm 1945 đến nay.
I. Những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay.
1. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới
2. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu á, Phi, Mỹ
la tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai.
3. Sự phát triển kinh tế của các nước tư bản.
4. Quan hệ quốc tế sau 1945.
5. Cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật lần hai.

1.Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới
Thời gian hình thành: 1948-1949.
Cơ sở hình thành: Chung mục tiêu xây dựng CNXH, cùng hệ tư tưởng Mác-LêNin, đều do ĐCS lãnh đạo.
Thực trạng chủ nghĩa xã hội từ 1991 đến nay: Tan rã ở Liên Xô và các nước Đông Âu
Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa từ châu Âu tới châu á và lan sang khu vực Mỹ La Tinh
Thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1950-1970
Kinh tế:
- đến thập kỷ 60 thế kỷ XX trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới.
- Từ giữa thập niên 70 sản xuất công nghiệp đạt 20% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
Khoa học kỹ thuật:
Năm 1957 là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ.
Năm 1961 nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái , đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin lần đầu tiên bay vòng quanh trái đất.


Sputnik 1:Vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Liên Xô được phóng lên không gian năm 1957
Ngày 3/11/1957 Liên Xô cho phóng vệ tinh Sputnik 2. Quả vệ tinh nặng nửa tấn này mang theo chú chó Laika và đây cũng là lần đầu tiên con người đưa một sinh vật sống lên vũ trụ. (Hình vỏ vệ tinh)
Tàu vũ trụ có người lái đầu tiên trong lịch sử mang tên Vostok-1 đang được phóng lên không gian ngày 12/4/1961, mang theo nhà du hành Yuri Gagarin. Con tàu này do hai nhà khoa học tên lửa Liên Xô là Sergey Korolyov và Kerim Kerimov thiết kế.
.
2.Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu á, Phi, Mỹ la tinh sau chiến tranh hai.
Châu á


Trước
C tranh


Mục tiêu đấu tranh


Thắng lợi tiêu biểu

Châu Phi

Châu M? La Tinh



Hầu hết là thuộc địa của đế quốc




Chống đế quốc tay sai, lật đổ chính quyền thực dân, thành lập nhà nước độc lập.




Thuộc địa của đế quốc


Thuộc địa kiểu mới của Mỹ




Chống đế quốc tay sai, lật đổ chính quyền thực dân, thành lập nhà nước độc lập.




Đấu tranh nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ, giành độc lập thực sự



Khởi đầu cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
Giữa những năm 50 thế kỷ XX, các nước đều giành độc lập, thu nhiều thành tựu về kinh tế (Trung Quốc, ấn Độ, ASEAN)
"Châu á thức tỉnh"


-6/1953: Cộng hoà Ai Cập thành lập .
-1960: 17 nước châu Phi giành độc lập-Năm châu Phi.- 1975: Ănggôla độc lập (mốc sụp đổ của CNTD cũ). - 1993 xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi
Các nước đều giành độc lập
"Lục địa mới trỗi dậy"



Lật đổ các chính quyền độc tài phản động thân Mỹ, lập các chính phủ dân tộc dân chủ, giành độc lập. Tiêu biểu là Cu Ba
"Lục địa núi lửa"



2.Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu á, Phi, Mỹ la tinh sau chiến tranh hai
Biến đổi
quan nhất trọng?
Từ những nước thuộc
địa , phụ thuộc trở thành các quốc gia độc lập
Thắng lợi
to lớn nhất?
Hơn 100 quốc gia độc lập ra đời làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc
Tổ chức ASEAN (Hiệp hội các nước Đông Nam á): Liên minh chính trị và kinh tế của khu vực
- Thành lập 8/8/1967 tại Băng Cốc.















Brunây
Mianma
Lào
Việt Nam
Singapo
Malaixia
Inđônêxia
Philippin
Thái Lan
Campuchia
ASEAN
3.Sự phát triển của các nước : Mỹ, Nhật Bản , Tây Âu
Washington
Osaka Nhật Bản
Tháp Eiffel

Ph¸t triÓn con ng­êi cao Ph¸t triÓn con nguêi thÊp
Ph¸t triÓn con ng­êi trung b×nh Ch­a x¸c ®Þnh
  




* Chính sách đối ngoại của Mỹ:
Đề ra chiến lược toàn cầu mưu đồ bá chủ thế giới


Thành lập các liên minh quân sự và các khối quân sự: NATO, SEATO, CENTO, ANJUS, Liên minh Mỹ- Nhật.
Gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược: Triều Tiên, Việt Nam.
Chạy đua vũ trang kể cả vũ khí hạt nhân, can thiệp vũ trang ở khắp các khu vực trên toàn thế giới
Bao vây, cấm vận kinh tế, cô lập chính trị với nhiều nước.
"Viện trợ" kinh tế để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ.
Thủ đoạn thực dân kiểu mới về kinh tế, chính trị.
4.Quan hệ quốc tế sau năm 1945

- Trật tự " hai cực Ianta" được thiết lập.

- Thế giới rất căng thẳng, thời kỳ " Chiến tranh lạnh"

- Năm 1989 chiến tranh lạnh chấm dứt, xu thế của thế giới chuyển từ "đối đầu" sang "đối thoại", về cơ bản nguy cơ chiến tranh bị đẩy lùi.


Một trong những biểu tượng của sự hòa giải Xô-Mỹ là sự kiện hai tàu vũ trụ Soyuz-19 của Liên Xô và Apollo của Mỹ gặp và lắp ghép với nhau trên không gian ngày 17/7/1975, cho phép phi hành đoàn hai nước đối địch đi vào tàu của nhau và tham gia các thí nghiệm chung. Hai phi hành đoàn chụp ảnh chung từ trái sang phải: Deke Slayton, Tom Stafford và Vance Brand (tàu Apollo) cùng Alexei Leonov và Valery Kubosov (tàu Soyuz-19)

5.Sự phát triển của cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ hai.
7 thành tựu :
- Khoa học cơ bản: thu nhiều thành tựu to lớn trong Toán, Lý, Hoá, Sinh.
- Những phát minh về công cụ sản xuất mới: máy tính, máy tự động.
- Phát hiện nguồn năng lượng mới: thuỷ triều, mặt trời, nguyên tử.
- Sáng chế những vật liệu mới:chất dẻo pôlime..
- Thực hiện cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp.
- Giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
- Chinh phục vũ trụ.



Tàu vũ trụ Apolo 11 được phóng lên không gian vào ngày 16/7/1969. (ảnh NASA)
Vệ tinh Cassini-huygens đi vào quỹ đạo sao Thổ.
Máy bay siêu âm đầu tiên Tu-144

Turbine phát điện chạy bằng
sóng thủy triều
Nhà máy điện hạt nhân
Người dân làng Bình kỳ 2, P. Hòa Quý, Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng dùng bếp năng lượng mặt trời để đun nước sôi hàng ngày
II. Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay.

Tiến tới xác lập một trật tự thế giới đa cực nhiều trung tâm
Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm
Xung đột quân sự hoặc nội chiến diễn ra ở nhiều khu vực
Xu thế hoà hoãn hoà dịu trong quan hệ quốc tế
Hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển

Bài tập: 1.Nối các ký hiệu sau phản ánh tên gọi đầy đủ
và viết tắt của các tổ chức Liên Hợp Quốc:

Chương trình lương thực 1. UNICEF

Quỹ nhi đồng quốc tế 2. PAM

Tổ chức văn hoá và giáo dục 3. WHO

Tổ chức y tế thế giới 4. UNESCO

Chương trình phát triển LHQ 5. PAO

Tổ chức lương thực và nông nghiệp



2. Hãy sắp xếp các sự kiện của cách mạng Trung Quốc theo thứ tự thời gian:

Nước Cộng hoà nhân dân Trung hoa thành lập.
Thực hiện đường lối "Ba ngọn cờ hồng"
Cuộc đại cách mạng văn hoá vô sản
Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất
Mười năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội
Bắt đầu đường lối mở cửa
Hai mươi năm biến động
Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa thành lập
Mười năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội
Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất
Hai mươi năm biến động
Thực hiện đường lối "Ba ngọn cờ hồng"
Cuộc đại cách mạng văn hoá vô sản
Bắt đầu đường lối đổi mới
3. Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống dưới đây:
Từ 1945 đến nay Mỹ là trung tâm kinh tế- tài chính duy nhất trên thế giới.

Xu thế chung của thế giới ngày nay là hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển.

Tinh thần tự lực, tự cường là nguyên nhân chung thúc đẩy nền kinh tế các nước tư bản phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai.

Nhiệm vụ chính của Liên Hợp Quốc là duy trì hoà bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, xã hội và nhân đạo.
S
S
Đ
Đ
4. Hãy điền vào chỗ trống những từ thích hợp để hoàn chỉnh trích đoạn dưới đây về tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai.
"Cách mạng khoa học kỹ thuật đã cho phép con người thực hiện những

chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao và

cuộc sống của con người với những mới và sinh hoạt mới.

Cách mạng khoa học kỹ thuật đã đưa tới những thay đổi lớn về với xu

hướng tỷ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp , tỷ lệ dân cư lao

động trong các ngành dịch vụ ngày càng nhất là ở các nước phát triển cao"
phi thường
giảm dần
tăng lên
tiện nghi
hàng hoá
mức sống
kỳ diệu
chất lượng
bước nhảy vọt
cơ cấu dân cư lao động
chói lọi
Hướng dẫn học tập
Xem lại tiêu đề các bài trong SGK để có cách nhìn khái quát.
Học theo từng chương để dễ liên hệ và so sánh.
Khi học cần kết hợp với bản đồ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Huong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)