Bài 13. Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
Chia sẻ bởi Hà Văn Đường |
Ngày 26/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
BÀI 13 : TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU 1945 ĐẾN NAY
A / MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1 / Về Kiến Thức : Giúp học sinh :
Củng cố, hệ thống hoá kiến thức cơ bản thông qua việc, phân tích những nội dung chủ yếu của phần lịch sử thế giới từ 1945 đến nay.
- Nắm được nội dung cơ bản nhất, bao trùm nhất, chi phối tình hình thế giới sau chiến tranh . Đó chính là sự phân chia thế giới thành 2 cực Xô – Mĩ ( 2 phe XHCN và TBCN )
- Hiểu rõ hơn về xu thế phát triển của thế giới ngày nay.
2 / Về tư tưởng :
- Giúp học sinh thấy được cuộc đấu tranh gay gắt , những diễn biến phức tạp giữa các lực lượng XHCN, dân chủ tiến bộ với CNĐQ và các thế lực phản động khác .
3 / Về kỹ năng :
- Rèn kỹ năng phân tích , nhận xét sơ đồ.
- Tiếp tục rèn kỹ năng vận dụng phương pháp tư duy, phân tích tổng hợp để thấy rõ mối quan hệ giữa các bài trong sách giáo khoa.
- Bước đầu phân tích các sự kiện theo quá trình lịch sử , bối cảnh xuất hiện ,kết quả , nguyên nhân.
CHƯƠNG TRÌNH
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
HIỆN ĐẠI
TỪ 1945
ĐẾN NAY
Chương II : Liên xô và các nước
Đông Âu sau chiến tranh thế
giới thứ hai.
Chương III : Các nước Á, Phi,
Mĩ la tinh từ năm 1945 đến nay
Chương IV: Mĩ, Nhật bản,
Tây âu từ năm 1945 đến nay.
Chương V : Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay.
Chương VI : Cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật từ năm 1945 đến nay.
Chương I :Sự hình thành trật tự thế giới mới-2 cực I-an-ta
TIẾT 15 - BÀI 13 : TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI
TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
I.NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI
TỪ SAU NĂM 1945 .
1.Sự hình thành trật tự thế giới mới
Hội nghị I-an-ta
Liên Xô
Mĩ
Anh
Trật tự 2 cực
I-an-ta
Tổ chức Liên Hợp quốc
Quan sát sơ đồ và cho biết sự kiện gì đã diễn ra trong các nước XHCN ?
CNXH
Liên Xô
1944 - 1946
DCND Đông
ÂU
Trung Quốc
Mông Cổ
Việt Nam
Cu Ba
- Trở thành hệ thống trên thế giới
Châu âu
Châu á
Mĩ la tinh
2. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu
Từ một nước
- Trở thành hệ thống trên thế giới .
Hệ thống XHCN có vai trò gì đối với tiến trình phát triển của thế giới ? Nước nào đóng vai trò quan trọng nhất ?
- Là lực hùng mạnh về chính trị, quân sự và kinh tế.
- Do nhiều nguyên nhân CNXH ở Liên Xô và Đông âu đã sụp đổ .
- Trở thành hệ thống trên thế giới .
- Là lực hùng mạnh về kinh tế, chính trị .
=> CNXH không còn là hệ thống nữa.
Đấu tranh đòi ly khai ở Liên Xô
Liên bang Xô Viết tan rã
Trung Quốc
1-10-1949
Cu Ba 1- 1- 1959
cho biết những hình sau nói đến sự kiện nào ?Những sự kiện đó đã chứng tỏ điều gì ?
3. Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ la tinh:
Châu phi 1993
Thành lập nước CHND Trung Hoa
Cách mạng Cu Ba thắng lợi
Xoá bỏ chế độ A –pác-thai
- Giành được thắng lợi to lớn và có ý nghĩa lịch sử quan trọng.
- Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội thu nhiều thắng lợi.
Sự kiện nào được coi là có ý nghĩa lịch sử to lớn nhất trong phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ la tinh ?
Trung Quốc
Kết quả xây dựng và phát triển đất nước của các nước Á, Phi Mi La tinh ? Nêu các nước tiêu biểu ?
Ấn độ
Tổ chức ASEAN
Năm 1993 chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ là sự kiện quan trọng nhất vì hình thức tồn tại cuối cùng của chủ nghĩa thực dân đã bị xoá bỏ. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. Lịch sử các dân tộc Á, Phi, Mĩ La tinh sang một chương mới .
Mĩ
Nhật Bản
Kinh tế
các nước
phát triển nhanh chóng
Phát triển “thần kỳ”
Giàu Mạnh nhất trong giới tư bản
Liên bang
Đức
Liên Minh
Châu âu
( E U) ra đời
Tây Âu
Nhật Bản
Mĩ
Hình thành 3 trung tâm kinh tế lớn .
Phát triển mạnh nhất Tây âu
Kinh tế phát triển nhanh => Liên Minh Châu âu (EU) ra đời và hình thành 3 trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
4. Các nước tư bản :
- Trật tự hai cực Xô-Mĩ hình thành.
Em hãy giải thích thế nào là “chiến tranh lạnh”? Nêu những biểu hiện và hậu quả của nó đối với thế giới ?
Hội nghị Ianta
2/1945
Phe XHCN
Phe TBCN
Xô
Mĩ
Chiến tranh
lạnh
Đó là sự đối đầu căng thẳng giữa Mĩ và các nước đế quốc với Liên Xô và các nước XHCN.
- Mĩ và các nước Đế quốc chạy đua vũ trang, thành lập các khối quan sự, gây chiến tranh xâm lược….
Làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới...
- Hai phe XHCN và TBCN luôn đối đầu căng thẳng đỉnh cao là “ Chiến tranh lạnh”.
5. Quan hệ quốc tế :
Vũ khí có tính huỷ dệt lớn
Ô nhiễm môi trường, tai nạn lao động, giao thông, xuất hiện bệnh dịch mới…
- Đạt những tiến bộ phi thường và nhiều thành tựu kỳ diệu.
Em hãy cho biết thành công lớn nhất của con người trong thế kỷ XX là gì ?
6. Cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật :
Hãy nêu những thành tựu chủ yếu và những tác động của cuộc cách mạng KHKT ?
KH cơ bản, toán lý, sinh, hoá…
Công cụ lao động
Nguồn năng lượng mới
Cách mạng xanh
Giao thông vận tải..
Vật liệu mới
Bên cạnh tác động tích cực cuộc cách mạng KHKTcòn có những tác động tiêu cực nào ?
II. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
Quan hệ đối đầu, xung đột quân sự căng thẳng.
Hình thành trật tự thế giới 2
cực ( Xô – Mĩ ) và 3 trung tâm
Chiến lược phát triển của các
nước tập trung vào quân sự.
Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh
xâm lược. Nguy cơ một cuộc
chiến tranh thế giới bùng nổ.
Vậy sau khi “chiến tranh lạnh” kết thúc tình hình thế giới
có gì thay đổi ?
Hòa hoãn, hòa dịu là xu thế chủ
đạo trong quan hệ quốc tế.
Trật tự thế giới mới đa cực,
nhiều trung tâm đang hình thành
Các nước đang điều chỉnh chiến
lược phát triển lấy kinh tế làm
trọng điểm.
Nguy cơ chiến tranh thế giới bị
đẩy lùi. Nhiều khu vực lại diễn ra
xung đột, nội chiến...
Trong thời kỳ chiến tranh lạnh tình hình thế giới có gì đáng lưu ý ?
Xu thế
phát triển
của thế giới
sau chiến
tranh lạnh.
Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ đối ngoại .
Trật tự thế giới
đa cực nhiều
trung tâm đang
hình thành.
Các nước đang ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm
Nhiều khu vực diễn ra xung đột
nội chiến, tranh chấp lãnh thổ
Xu thế chung : Hòa bình ổn định, hợp tác phát triển
Thảo luận : Vì sao nói : “ Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức cho các dân tộc ?
- Các nước có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.
- Có điều kiện rút ngắn khoảng cách với thế giới và khu vực.
- Có điều kiện để áp dụng những thành tựu KHKT vào sản xuất.
Nếu không biết chớp thời cơ để phát triển thì sẽ trở nên tụt hậu.
- Nếu không biết cách để hội nhập thì hội nhập sẽ trở thành hòa tan.
- Nếu không biết cách để vận dụng KHKT sẽ trở thành lạc hậu
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Lập bảng thống kê các sự kiện chính của lịch sử thế
giới hiện đại từ năm 1945 đến nay.
Xem trước chương trình lịch sử Việt nam . Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài 14
XIN CHÀO - HẸN GẶP LẠI
Nguyễn Thị Huệ
Trường THCS Phạm Hồng Thái TP Buôn Ma Thuột
A / MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1 / Về Kiến Thức : Giúp học sinh :
Củng cố, hệ thống hoá kiến thức cơ bản thông qua việc, phân tích những nội dung chủ yếu của phần lịch sử thế giới từ 1945 đến nay.
- Nắm được nội dung cơ bản nhất, bao trùm nhất, chi phối tình hình thế giới sau chiến tranh . Đó chính là sự phân chia thế giới thành 2 cực Xô – Mĩ ( 2 phe XHCN và TBCN )
- Hiểu rõ hơn về xu thế phát triển của thế giới ngày nay.
2 / Về tư tưởng :
- Giúp học sinh thấy được cuộc đấu tranh gay gắt , những diễn biến phức tạp giữa các lực lượng XHCN, dân chủ tiến bộ với CNĐQ và các thế lực phản động khác .
3 / Về kỹ năng :
- Rèn kỹ năng phân tích , nhận xét sơ đồ.
- Tiếp tục rèn kỹ năng vận dụng phương pháp tư duy, phân tích tổng hợp để thấy rõ mối quan hệ giữa các bài trong sách giáo khoa.
- Bước đầu phân tích các sự kiện theo quá trình lịch sử , bối cảnh xuất hiện ,kết quả , nguyên nhân.
CHƯƠNG TRÌNH
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
HIỆN ĐẠI
TỪ 1945
ĐẾN NAY
Chương II : Liên xô và các nước
Đông Âu sau chiến tranh thế
giới thứ hai.
Chương III : Các nước Á, Phi,
Mĩ la tinh từ năm 1945 đến nay
Chương IV: Mĩ, Nhật bản,
Tây âu từ năm 1945 đến nay.
Chương V : Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay.
Chương VI : Cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật từ năm 1945 đến nay.
Chương I :Sự hình thành trật tự thế giới mới-2 cực I-an-ta
TIẾT 15 - BÀI 13 : TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI
TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
I.NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI
TỪ SAU NĂM 1945 .
1.Sự hình thành trật tự thế giới mới
Hội nghị I-an-ta
Liên Xô
Mĩ
Anh
Trật tự 2 cực
I-an-ta
Tổ chức Liên Hợp quốc
Quan sát sơ đồ và cho biết sự kiện gì đã diễn ra trong các nước XHCN ?
CNXH
Liên Xô
1944 - 1946
DCND Đông
ÂU
Trung Quốc
Mông Cổ
Việt Nam
Cu Ba
- Trở thành hệ thống trên thế giới
Châu âu
Châu á
Mĩ la tinh
2. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu
Từ một nước
- Trở thành hệ thống trên thế giới .
Hệ thống XHCN có vai trò gì đối với tiến trình phát triển của thế giới ? Nước nào đóng vai trò quan trọng nhất ?
- Là lực hùng mạnh về chính trị, quân sự và kinh tế.
- Do nhiều nguyên nhân CNXH ở Liên Xô và Đông âu đã sụp đổ .
- Trở thành hệ thống trên thế giới .
- Là lực hùng mạnh về kinh tế, chính trị .
=> CNXH không còn là hệ thống nữa.
Đấu tranh đòi ly khai ở Liên Xô
Liên bang Xô Viết tan rã
Trung Quốc
1-10-1949
Cu Ba 1- 1- 1959
cho biết những hình sau nói đến sự kiện nào ?Những sự kiện đó đã chứng tỏ điều gì ?
3. Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ la tinh:
Châu phi 1993
Thành lập nước CHND Trung Hoa
Cách mạng Cu Ba thắng lợi
Xoá bỏ chế độ A –pác-thai
- Giành được thắng lợi to lớn và có ý nghĩa lịch sử quan trọng.
- Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội thu nhiều thắng lợi.
Sự kiện nào được coi là có ý nghĩa lịch sử to lớn nhất trong phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ la tinh ?
Trung Quốc
Kết quả xây dựng và phát triển đất nước của các nước Á, Phi Mi La tinh ? Nêu các nước tiêu biểu ?
Ấn độ
Tổ chức ASEAN
Năm 1993 chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ là sự kiện quan trọng nhất vì hình thức tồn tại cuối cùng của chủ nghĩa thực dân đã bị xoá bỏ. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. Lịch sử các dân tộc Á, Phi, Mĩ La tinh sang một chương mới .
Mĩ
Nhật Bản
Kinh tế
các nước
phát triển nhanh chóng
Phát triển “thần kỳ”
Giàu Mạnh nhất trong giới tư bản
Liên bang
Đức
Liên Minh
Châu âu
( E U) ra đời
Tây Âu
Nhật Bản
Mĩ
Hình thành 3 trung tâm kinh tế lớn .
Phát triển mạnh nhất Tây âu
Kinh tế phát triển nhanh => Liên Minh Châu âu (EU) ra đời và hình thành 3 trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
4. Các nước tư bản :
- Trật tự hai cực Xô-Mĩ hình thành.
Em hãy giải thích thế nào là “chiến tranh lạnh”? Nêu những biểu hiện và hậu quả của nó đối với thế giới ?
Hội nghị Ianta
2/1945
Phe XHCN
Phe TBCN
Xô
Mĩ
Chiến tranh
lạnh
Đó là sự đối đầu căng thẳng giữa Mĩ và các nước đế quốc với Liên Xô và các nước XHCN.
- Mĩ và các nước Đế quốc chạy đua vũ trang, thành lập các khối quan sự, gây chiến tranh xâm lược….
Làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới...
- Hai phe XHCN và TBCN luôn đối đầu căng thẳng đỉnh cao là “ Chiến tranh lạnh”.
5. Quan hệ quốc tế :
Vũ khí có tính huỷ dệt lớn
Ô nhiễm môi trường, tai nạn lao động, giao thông, xuất hiện bệnh dịch mới…
- Đạt những tiến bộ phi thường và nhiều thành tựu kỳ diệu.
Em hãy cho biết thành công lớn nhất của con người trong thế kỷ XX là gì ?
6. Cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật :
Hãy nêu những thành tựu chủ yếu và những tác động của cuộc cách mạng KHKT ?
KH cơ bản, toán lý, sinh, hoá…
Công cụ lao động
Nguồn năng lượng mới
Cách mạng xanh
Giao thông vận tải..
Vật liệu mới
Bên cạnh tác động tích cực cuộc cách mạng KHKTcòn có những tác động tiêu cực nào ?
II. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
Quan hệ đối đầu, xung đột quân sự căng thẳng.
Hình thành trật tự thế giới 2
cực ( Xô – Mĩ ) và 3 trung tâm
Chiến lược phát triển của các
nước tập trung vào quân sự.
Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh
xâm lược. Nguy cơ một cuộc
chiến tranh thế giới bùng nổ.
Vậy sau khi “chiến tranh lạnh” kết thúc tình hình thế giới
có gì thay đổi ?
Hòa hoãn, hòa dịu là xu thế chủ
đạo trong quan hệ quốc tế.
Trật tự thế giới mới đa cực,
nhiều trung tâm đang hình thành
Các nước đang điều chỉnh chiến
lược phát triển lấy kinh tế làm
trọng điểm.
Nguy cơ chiến tranh thế giới bị
đẩy lùi. Nhiều khu vực lại diễn ra
xung đột, nội chiến...
Trong thời kỳ chiến tranh lạnh tình hình thế giới có gì đáng lưu ý ?
Xu thế
phát triển
của thế giới
sau chiến
tranh lạnh.
Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ đối ngoại .
Trật tự thế giới
đa cực nhiều
trung tâm đang
hình thành.
Các nước đang ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm
Nhiều khu vực diễn ra xung đột
nội chiến, tranh chấp lãnh thổ
Xu thế chung : Hòa bình ổn định, hợp tác phát triển
Thảo luận : Vì sao nói : “ Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức cho các dân tộc ?
- Các nước có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.
- Có điều kiện rút ngắn khoảng cách với thế giới và khu vực.
- Có điều kiện để áp dụng những thành tựu KHKT vào sản xuất.
Nếu không biết chớp thời cơ để phát triển thì sẽ trở nên tụt hậu.
- Nếu không biết cách để hội nhập thì hội nhập sẽ trở thành hòa tan.
- Nếu không biết cách để vận dụng KHKT sẽ trở thành lạc hậu
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Lập bảng thống kê các sự kiện chính của lịch sử thế
giới hiện đại từ năm 1945 đến nay.
Xem trước chương trình lịch sử Việt nam . Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài 14
XIN CHÀO - HẸN GẶP LẠI
Nguyễn Thị Huệ
Trường THCS Phạm Hồng Thái TP Buôn Ma Thuột
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Văn Đường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)