Bài 13. Môi trường truyền âm
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Toàn |
Ngày 22/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Môi trường truyền âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I.Giới thiệu
Thế nào là ô nhiễm môi trường đất?
1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất
-Có thề chia làm hai nguồn gây ô nhiễm đất
a) Nguồn gốc tự nhiên
b)Nuồn gốc nhân sinh:
a) Nguồn gốc tự nhiên
a) Nguồn gốc tự nhiên
Bảng I.10. Tình hình xâm nhập mặn một số con sông ở châu thổ sông Hồng
Nguồn: Chu Đinh Hoàng, 1993
Bảng I.10. Tình hình xâm nhập mặn một số con sông ở châu thổ sông Hồng
III. Nguyên Nhân Và Hậu Quả Của Ô Nhiễm Đất
Ô nhiễm từ hoạt động sinh hoạt
Do sản xuất công nghiệp:
Ô nhiễm đất do chất thải rắn
Ô nhiễm đất vì nước thải
Ô nhiễm đất do khí thải
c)Do hoạt động nông nghiệp:
d)Ô nhiễm đất do vi sinh vật
Ô nhiễm từ hoạt động sinh hoạt
Theo số liệu thống kê của cục bảo vệ môi trường, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh bình quân theo đầu người tại các đô thị, tỉnh lỵ là 0,67kg/ người trong một ngày. Dự báo đến năm 2010, lượng chất thải rắn của Việt Nam sẽ tăng từ 24 - 30% tương đương 45 triệu tấn rác/năm. Trong đó, chất thải y tế nguy hại vào khoảng 25.000 tấn/năm, chất thải rắn nguy hại công nghiệp vào khoảng 130.000 tấn/ năm.
Do sản xuất công nghiệp:
Ô nhiễm đất do chất thải rắn
Ô nhiễm đất do chất thải rắn
Ô nhiễm đất vì nước thải
Ô nhiễm đất do khí thải
c)Do hoạt động nông nghiệp:
d)Ô nhiễm đất do vi sinh vật
Nguồn gây ô nhiễm này chủ yếu là chất thải chưa qua xử lý của người và động vật, nước thải bệnh viện, nước thải sinh hoạt... trong đó nguy hại lớn nhất là chất thải chưa được xử lý khử trùng của các bệnh viện truyền nhiễm. Rất nhiều vi khuẩn và ký sinh trùng tiếp tục sinh sôi nảy nở trong đất, bám vào các cây trồng nông nghiệp và truyền vào cơ thể người, động vật.
III.Các Biện Pháp Bảo Vệ Môi Trường Đất
Chống xói mòn đất: Các biện pháp chống xói mòn đất là giảm độ dốc và phục hồi lại các rừng cây và thủy lợi…
Thu gom và xử lí chất thải rắn: quản lí chất thải rắn là một quá trình tổng hợp bao gồm thu gom, vận chuyển, tập trung và xử lí. Để chống ô nhiễm môi trường đất thì việc xử lí chất thải rắn là một việc rất cần thiết.
Phương pháp quản lí dịch hại tổng hợp trong nông nghiệp: phương pháp này sử dụng tổng các biện pháp kiểm soát dịch hại như: môi trường, di truyền, hóa học và canh tác. Nhưng biện pháp này cần có sự tập huấn cho người áp dụng và sự quan trắc các loài dịch hại.
III.Các Biện Pháp Bảo Vệ Môi Trường Đất
Máy bay Mĩ phung chất độc vào Việt Nam
Sân Bay Ngày Xưa Của Mỹ
Rác
Rác đầy các ao hồ
Rác khắp các bãi biển
LỚP KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG A
NHÓM:III & IV
HẸN GẶP LẠI
I.Giới thiệu
Thế nào là ô nhiễm môi trường đất?
1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất
-Có thề chia làm hai nguồn gây ô nhiễm đất
a) Nguồn gốc tự nhiên
b)Nuồn gốc nhân sinh:
a) Nguồn gốc tự nhiên
a) Nguồn gốc tự nhiên
Bảng I.10. Tình hình xâm nhập mặn một số con sông ở châu thổ sông Hồng
Nguồn: Chu Đinh Hoàng, 1993
Bảng I.10. Tình hình xâm nhập mặn một số con sông ở châu thổ sông Hồng
III. Nguyên Nhân Và Hậu Quả Của Ô Nhiễm Đất
Ô nhiễm từ hoạt động sinh hoạt
Do sản xuất công nghiệp:
Ô nhiễm đất do chất thải rắn
Ô nhiễm đất vì nước thải
Ô nhiễm đất do khí thải
c)Do hoạt động nông nghiệp:
d)Ô nhiễm đất do vi sinh vật
Ô nhiễm từ hoạt động sinh hoạt
Theo số liệu thống kê của cục bảo vệ môi trường, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh bình quân theo đầu người tại các đô thị, tỉnh lỵ là 0,67kg/ người trong một ngày. Dự báo đến năm 2010, lượng chất thải rắn của Việt Nam sẽ tăng từ 24 - 30% tương đương 45 triệu tấn rác/năm. Trong đó, chất thải y tế nguy hại vào khoảng 25.000 tấn/năm, chất thải rắn nguy hại công nghiệp vào khoảng 130.000 tấn/ năm.
Do sản xuất công nghiệp:
Ô nhiễm đất do chất thải rắn
Ô nhiễm đất do chất thải rắn
Ô nhiễm đất vì nước thải
Ô nhiễm đất do khí thải
c)Do hoạt động nông nghiệp:
d)Ô nhiễm đất do vi sinh vật
Nguồn gây ô nhiễm này chủ yếu là chất thải chưa qua xử lý của người và động vật, nước thải bệnh viện, nước thải sinh hoạt... trong đó nguy hại lớn nhất là chất thải chưa được xử lý khử trùng của các bệnh viện truyền nhiễm. Rất nhiều vi khuẩn và ký sinh trùng tiếp tục sinh sôi nảy nở trong đất, bám vào các cây trồng nông nghiệp và truyền vào cơ thể người, động vật.
III.Các Biện Pháp Bảo Vệ Môi Trường Đất
Chống xói mòn đất: Các biện pháp chống xói mòn đất là giảm độ dốc và phục hồi lại các rừng cây và thủy lợi…
Thu gom và xử lí chất thải rắn: quản lí chất thải rắn là một quá trình tổng hợp bao gồm thu gom, vận chuyển, tập trung và xử lí. Để chống ô nhiễm môi trường đất thì việc xử lí chất thải rắn là một việc rất cần thiết.
Phương pháp quản lí dịch hại tổng hợp trong nông nghiệp: phương pháp này sử dụng tổng các biện pháp kiểm soát dịch hại như: môi trường, di truyền, hóa học và canh tác. Nhưng biện pháp này cần có sự tập huấn cho người áp dụng và sự quan trắc các loài dịch hại.
III.Các Biện Pháp Bảo Vệ Môi Trường Đất
Máy bay Mĩ phung chất độc vào Việt Nam
Sân Bay Ngày Xưa Của Mỹ
Rác
Rác đầy các ao hồ
Rác khắp các bãi biển
LỚP KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG A
NHÓM:III & IV
HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)