Bài 13. Môi trường truyền âm
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Đô |
Ngày 22/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Môi trường truyền âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Công ty cổ phần thiết bị & phần mềm giáo dục - 62 Nguyễn Phong Sắc, HN
Trang bìa
Trang bìa:
Tiết 14 - Bài 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Tại sao? Ngoài việ trên, tai ta còn nghe được những âm thanh nào khác? và âm đã truyền từ nguồn phát âm đến tai người nghe như thế nào, qua những môi trường nào? Bài này sẽ gúp các em hiểu rõ thêm về môi trường truyền âm. Chủ đề 1
Mục 1: I / MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
1) Sự truyền âm trong chất khí: Các em hãy quan sát thí nghiệm của nhóm mình ( theo hình 13.1). Trao đổi trong nhóm trồi cử đại diện trả lời các câu C1 & C2 SGK. Nhóm khác theo dõi ( có thể nhận xét bổ xung khi thầy cho phép) Trả lời C1: Quả treo gần trống 2 rung động và lệch khỏi vị trí cân bằng. Điều đó chứng tỏ âm đã được KHÔNG KHÍ truyền từ mặt trống 1 => mặt trống 2. Trả lời C2: - Quả bóng 2 có biên độ dao động nhỏ hơn quả bóng 1. => KẾT LUẬN: Độ to của âm càng giảm khi ở xa nguồn âm và ngược lại. Mục 2: I / MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
2) Sự truyền âm trong chất rắn: Các em hãy chơi trò chơi " Nhóm nào nhiều bạn thính tai nhất" Luật chơi như sau:Nhóm trưởng nhóm 1: đứng đầu bàn của nhóm 2 gõ nhẹ lên mặt bàn mà các em nhóm khác không nghe tiếng. Còn các em nhóm1 áp tai xuống bàn quay mặt ngược phía bạn gõ sau đó từng bạn trong nhóm 2 báo số tiếng gõ mà mình nghe thấy. Nhóm trưởng nhóm 2 : thực hiện gõ cho nhóm 3. Nhóm trưởng nhóm 3: thực hiện gõ cho nhóm 4. Nhóm trưởng nhóm 4: thực hiện gõ cho nhóm 1. Kết quả nhóm nào có nhiều bạn báo đúng thì nhóm đó thắng cuộc. Mục 3: I / MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
2) Sự truyền âm trong chất rắn: Chọn phương án đúng cho câu C3: ÂM TRUYỀN TỪ BẠN GÕ ĐẾN TAI QUA MÔI TRƯỜNG
CHẤT GỖ (BÀN)
CHẤT KHÔNG KHÍ
CHẤT RẮN, CHẤT KHÍ
CHẤT RẮN
Mục 4: I / MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
3) SỰ TRUYỀN ÂM TRONG CHẤT LỎNG: Quan sát g/v tiến hành thí nghiệm (nêu dụng cụ thí nghiệm & cách tiến hành) Dụng cụ và cách tiến hành: - chuông điện (bọc kín trong túi nilon) được nhúng ngập trong bình nước. Nắp bình được đậy kín bằng? - Hai cực chuông điện được nối với nguồn ổn áp...vôn. - Đóng điện và lắng nghe âm của chuông điện phát ra. Hãy trao đổi trong nhóm cử đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét bổ xung. Mục 5: I / MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
3) SỰ TRUYỀN ÂM TRONG CHẤT LỎNG: C4) Âm truyền đến tai qua những môi trường
rắn - lỏng - khí
khí - rắn - lỏng - khí
khí - lỏng - rắn - khí
khí - rắn - lỏng - rắn - khí
Mục 6: I / MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
4)Âm có truyền được trong chân không hay không? - hãy nêu các dụng cụ cần cho thí nghiệm này? Trả lời; các dụng cụ cần có: chuông điện, bình thuỷ tinh kín, máy hút không khí trong bình kín, nguồn điện, dây dẫn điện vào chuông điện, - Hãy nêu cách tiến hành và kết quả thí nghiệm? Trả lời: Khi hút không khí trong bình càng ít tiếng chuông kêu càng nhỏ. khi trong bình hết không khí (chân không), thì không còn tiếng chuông nữa. khi lại cho không khí vào bình ta lại nghe thấy tiếng chuông Mục 7: I / MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
C5) Kết quả thí nghiệm trên chứng tỏ: ||Âm không truyền qua chân không.|| KẾT LUẬN: - Âm có thể truền qua những môi trường như:||rắn, lỏng, khí|| & ||không thể truyền qua chân không.|| - Ở các vị trí càng|| xa nguồn âm|| thì âm nghe ||càng nhỏ|| và ||ngược lại.|| Mục 8: I / MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
5) Vận tốc truyền âm: Hãy đọc thông tin SGK để trả lời cho câu C6: So sánh vận tốc truyền âm của nước, không khí, thép ta có:
không khí < nước > thép
không khí < nước < thép
không khí > nước > thép
không khí > nước < thép
Chủ đề 2
Mục 1: II / VẬN DỤNG
Làm cá nhân câu C7 vào vở sau đó tại chỗ phát biểu:
C7) Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường || không khí || (2 chữ) Mục 2: II / VẬN DỤNG
Làm cá nhân câu C8 vào vở sau đó tại chỗ phát biểu: Tiếp tục trao đổi nhóm cử đại diện trả lời câu C9& câu C10 C9) Trả lời: Vì mặt đất truyền âm thanh nhanh hơn không khí nên ta nghe được tiêng vó ngựa từ xa khi ghé tai sát mặt đất. C10) Trả lời: Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thường được vì họ bị ngăn cách nhau bởi chân không bên ngoài bộ áo, mũ giáp bảo vệ. Chủ đề 3
Mục 1: III / CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Bài này cần nắm vững những kiến thức cơ bản nào? Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm. Chân không KHÔNG thể truyền được âm. Nói chung trong ba chất ( rắn, lỏng, khí) thì: vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn nhất. Vận tốc truyền âm trong chất khí nhỏ nhất. Mục 2: III / CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Trang bìa
Trang bìa:
Tiết 14 - Bài 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Tại sao? Ngoài việ trên, tai ta còn nghe được những âm thanh nào khác? và âm đã truyền từ nguồn phát âm đến tai người nghe như thế nào, qua những môi trường nào? Bài này sẽ gúp các em hiểu rõ thêm về môi trường truyền âm. Chủ đề 1
Mục 1: I / MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
1) Sự truyền âm trong chất khí: Các em hãy quan sát thí nghiệm của nhóm mình ( theo hình 13.1). Trao đổi trong nhóm trồi cử đại diện trả lời các câu C1 & C2 SGK. Nhóm khác theo dõi ( có thể nhận xét bổ xung khi thầy cho phép) Trả lời C1: Quả treo gần trống 2 rung động và lệch khỏi vị trí cân bằng. Điều đó chứng tỏ âm đã được KHÔNG KHÍ truyền từ mặt trống 1 => mặt trống 2. Trả lời C2: - Quả bóng 2 có biên độ dao động nhỏ hơn quả bóng 1. => KẾT LUẬN: Độ to của âm càng giảm khi ở xa nguồn âm và ngược lại. Mục 2: I / MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
2) Sự truyền âm trong chất rắn: Các em hãy chơi trò chơi " Nhóm nào nhiều bạn thính tai nhất" Luật chơi như sau:Nhóm trưởng nhóm 1: đứng đầu bàn của nhóm 2 gõ nhẹ lên mặt bàn mà các em nhóm khác không nghe tiếng. Còn các em nhóm1 áp tai xuống bàn quay mặt ngược phía bạn gõ sau đó từng bạn trong nhóm 2 báo số tiếng gõ mà mình nghe thấy. Nhóm trưởng nhóm 2 : thực hiện gõ cho nhóm 3. Nhóm trưởng nhóm 3: thực hiện gõ cho nhóm 4. Nhóm trưởng nhóm 4: thực hiện gõ cho nhóm 1. Kết quả nhóm nào có nhiều bạn báo đúng thì nhóm đó thắng cuộc. Mục 3: I / MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
2) Sự truyền âm trong chất rắn: Chọn phương án đúng cho câu C3: ÂM TRUYỀN TỪ BẠN GÕ ĐẾN TAI QUA MÔI TRƯỜNG
CHẤT GỖ (BÀN)
CHẤT KHÔNG KHÍ
CHẤT RẮN, CHẤT KHÍ
CHẤT RẮN
Mục 4: I / MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
3) SỰ TRUYỀN ÂM TRONG CHẤT LỎNG: Quan sát g/v tiến hành thí nghiệm (nêu dụng cụ thí nghiệm & cách tiến hành) Dụng cụ và cách tiến hành: - chuông điện (bọc kín trong túi nilon) được nhúng ngập trong bình nước. Nắp bình được đậy kín bằng? - Hai cực chuông điện được nối với nguồn ổn áp...vôn. - Đóng điện và lắng nghe âm của chuông điện phát ra. Hãy trao đổi trong nhóm cử đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét bổ xung. Mục 5: I / MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
3) SỰ TRUYỀN ÂM TRONG CHẤT LỎNG: C4) Âm truyền đến tai qua những môi trường
rắn - lỏng - khí
khí - rắn - lỏng - khí
khí - lỏng - rắn - khí
khí - rắn - lỏng - rắn - khí
Mục 6: I / MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
4)Âm có truyền được trong chân không hay không? - hãy nêu các dụng cụ cần cho thí nghiệm này? Trả lời; các dụng cụ cần có: chuông điện, bình thuỷ tinh kín, máy hút không khí trong bình kín, nguồn điện, dây dẫn điện vào chuông điện, - Hãy nêu cách tiến hành và kết quả thí nghiệm? Trả lời: Khi hút không khí trong bình càng ít tiếng chuông kêu càng nhỏ. khi trong bình hết không khí (chân không), thì không còn tiếng chuông nữa. khi lại cho không khí vào bình ta lại nghe thấy tiếng chuông Mục 7: I / MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
C5) Kết quả thí nghiệm trên chứng tỏ: ||Âm không truyền qua chân không.|| KẾT LUẬN: - Âm có thể truền qua những môi trường như:||rắn, lỏng, khí|| & ||không thể truyền qua chân không.|| - Ở các vị trí càng|| xa nguồn âm|| thì âm nghe ||càng nhỏ|| và ||ngược lại.|| Mục 8: I / MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
5) Vận tốc truyền âm: Hãy đọc thông tin SGK để trả lời cho câu C6: So sánh vận tốc truyền âm của nước, không khí, thép ta có:
không khí < nước > thép
không khí < nước < thép
không khí > nước > thép
không khí > nước < thép
Chủ đề 2
Mục 1: II / VẬN DỤNG
Làm cá nhân câu C7 vào vở sau đó tại chỗ phát biểu:
C7) Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường || không khí || (2 chữ) Mục 2: II / VẬN DỤNG
Làm cá nhân câu C8 vào vở sau đó tại chỗ phát biểu: Tiếp tục trao đổi nhóm cử đại diện trả lời câu C9& câu C10 C9) Trả lời: Vì mặt đất truyền âm thanh nhanh hơn không khí nên ta nghe được tiêng vó ngựa từ xa khi ghé tai sát mặt đất. C10) Trả lời: Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thường được vì họ bị ngăn cách nhau bởi chân không bên ngoài bộ áo, mũ giáp bảo vệ. Chủ đề 3
Mục 1: III / CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Bài này cần nắm vững những kiến thức cơ bản nào? Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm. Chân không KHÔNG thể truyền được âm. Nói chung trong ba chất ( rắn, lỏng, khí) thì: vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn nhất. Vận tốc truyền âm trong chất khí nhỏ nhất. Mục 2: III / CỦNG CỐ - DẶN DÒ
BÀI HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.
VỀ NHÀ:
ĐỌC PHẦN " CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT"
LÀM HẾT CÁC BÀI TẬP (BÀI 13) TRONG SÁCH BÀI TẬP VẬT LÍ LỚP 7
ĐỌC TRƯỚC BÀI "PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG" VÀ NHỚ LẠI CÂU TRUYỆN NGỤ NGÔN "THỎ TRẮNG GIẾT HỔ XÁM"
ĐỂ CHUẨN BỊ CHO GIỜ SAU.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Đô
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)