Bài 13. Môi trường truyền âm
Chia sẻ bởi Lại Hải Trung |
Ngày 22/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Môi trường truyền âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục đào tạo kim bảng
Trường THCS Nhật Tân
Môn Vật lý 7
GV thực hiện:Nguyễn Văn Tình
Trường THCS Nhật Tân
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:Biên độ dao động của nguồn âm là gì?
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của vật gọi là biên độ dao động.
Câu 2:Khi nào vật phát âm to,khi nào vật phát âm nhỏ?
Vật phát âm to khi biên độ dao động của vât càng lớn.
Vật phát âm nhỏ khi biên độ dao động của vật càng nhỏ.
Ngày xưa ,để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe .Tại sao?
Tiết 14-Bài 13:Môi trường truyền âm
I.Môi trường truyền âm:
1.Thí nghiệm:Hình13.1
Hãy quan sát hình 13.1 SGK -Tr37
hình 13.1 SGK -Tr37
Hiện tượng gì xảy ra với quả bóng 2 khi gõ mạnh vào trống 1?
Quả bóng 2 dao động và lệch khỏi vị trí cân bằng ban đầu.
Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
Hiện tượng quả bóng hai dao động chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2 làm quả bóng 2 dao động.
Tiết 14-Bài 13:Môi trường truyền âm
I.Môi trường truyền âm:
1.Thí nghiệm:Hình13.1
-Nhận xét:
+Âm truyền được trong chất khí
So sánh biên độ dao động của hai quả bóng?
Biên độ dao động của quả bóng 2 nhỏ hơn biên độ dao động của quả bóng 1.
Vậy có kết luận gì về độ to của âm khi lan truyền?
Độ to của âm giảm khi lan truyền.
Tiết 14-Bài 13:Môi trường truyền âm
I.Môi trường truyền âm:
1.Thí nghiệm:Hình13.1
-Nhận xét:
+Âm truyền được trong chất khí
+Độ to của âm giảm khi lan truyền
2.Sự truyền âm trong chất rắn
-Thí nghiệm:Hình13.2
Hãy quan sát hình 13.2 SGK -Tr37
Gõ nhẹ bút xuống bàn
Không nghe được âm gõ
Nghe được âm gõ
Âm truyền đến bạn C qua môi trường nào?
Âm truyền đến bạn C qua chất rắn(gỗ)
Tiết 14-Bài 13:Môi trường truyền âm
I.Môi trường truyền âm:
1.Sự truyền âm trong chất khí:
-Thí nghiệm:Hình13.1
-Nhận xét:
+Âm truyền được trong chất khí
2.Sự truyền âm trong chất rắn
-Thí nghiệm:Hình13.2
-Nhận xét:Âm truyền được trong chất rắn.
3.Sự truyền âm trong chất lỏng:
-Thí nghiệm:Hình 13.3
Hãy quan sát hình 13.3 SGK-Tr38
Vậy âm truyền đến tai ta qua những môi trường nào?
Âm truyền đến tai ta qua
lỏng
,rắn
,khí
Thuỷ tinh
Nước
Tai
Tiết 14-Bài 13:Môi trường truyền âm
I.Môi trường truyền âm:
1.Sự truyền âm trong chất khí:
-Thí nghiệm:Hình13.1
-Nhận xét:
+Âm truyền được trong chất khí
2.Sự truyền âm trong chất rắn
-Thí nghiệm:Hình13.2
-Nhận xét:Âm truyền được trong chất rắn.
3.Sự truyền âm trong chất lỏng:
-Thí nghiệm:Hình 13.3
Nhận xét:Âm truyền đựơc trong chất lỏng.
Tiết 14-Bài 13:Môi trường truyền âm
I.Môi trường truyền âm:
1.Sự truyền âm trong chất khí:
-Thí nghiệm:Hình13.1
-Nhận xét:
+Âm truyền được trong chất khí
2.Sự truyền âm trong chất rắn
-Thí nghiệm:Hình13.2
-Nhận xét:Âm truyền được trong chất rắn.
3.Sự truyền âm trong chất lỏng:
-Thí nghiệm:Hình 13.3
-Nhận xét:Âm truyền đựơc trong chất lỏng.
4.Sự truyền âm trong chất khí
-Thí nghiệm:Hình 13.4
Hãy quan sát hình 13.4 SGK-Tr38
Hình 13.4 SGK-Tr38
Tiết 14-Bài 13:Môi trường truyền âm
I.Môi trường truyền âm:
1.Sự truyền âm trong chất khí:
-Thí nghiệm:Hình13.1
-Nhận xét:
+Âm truyền được trong chất khí
2.Sự truyền âm trong chất rắn
-Thí nghiệm:Hình13.2
-Nhận xét:Âm truyền được trong chất rắn.
3.Sự truyền âm trong chất lỏng:
-Thí nghiệm:Hình 13.3
-Nhận xét:Âm truyền đựơc trong chất lỏng.
4.Sự truyền âm trong chất khí
-Thí nghiệm:Hình 13.4
-Nhận xét:Âm không thể truyền
trong môi trường chân không.
5.Vận tốc truyền âm
Bảng vận tốc truyền âm của một số chất ở 200 C
II.Vận dụng
C7:Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta qua môi trường nào?
Những người đi câu cá cho biết không thể câu cá được khi có người đi tới gần bờ.Đó là vì cá nghe được tiếng chân người truyền qua đất ,qua nước và bỏ đi xa.
C8:Hãy nêu thí dụ về môi trường truyền âm trong chất lỏng
Âm truyền đến tai qua môi trường chất khí
Ngày xưa ,để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe .Tại sao?
C9:Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài?
Vì mặt đất truyền âm thanh hơn không khí nên ta nghe được tiếng vó ngựa từ xa khi nghé sát tai sát mặt đất.
Trường THCS Nhật Tân
Môn Vật lý 7
GV thực hiện:Nguyễn Văn Tình
Trường THCS Nhật Tân
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:Biên độ dao động của nguồn âm là gì?
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của vật gọi là biên độ dao động.
Câu 2:Khi nào vật phát âm to,khi nào vật phát âm nhỏ?
Vật phát âm to khi biên độ dao động của vât càng lớn.
Vật phát âm nhỏ khi biên độ dao động của vật càng nhỏ.
Ngày xưa ,để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe .Tại sao?
Tiết 14-Bài 13:Môi trường truyền âm
I.Môi trường truyền âm:
1.Thí nghiệm:Hình13.1
Hãy quan sát hình 13.1 SGK -Tr37
hình 13.1 SGK -Tr37
Hiện tượng gì xảy ra với quả bóng 2 khi gõ mạnh vào trống 1?
Quả bóng 2 dao động và lệch khỏi vị trí cân bằng ban đầu.
Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
Hiện tượng quả bóng hai dao động chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2 làm quả bóng 2 dao động.
Tiết 14-Bài 13:Môi trường truyền âm
I.Môi trường truyền âm:
1.Thí nghiệm:Hình13.1
-Nhận xét:
+Âm truyền được trong chất khí
So sánh biên độ dao động của hai quả bóng?
Biên độ dao động của quả bóng 2 nhỏ hơn biên độ dao động của quả bóng 1.
Vậy có kết luận gì về độ to của âm khi lan truyền?
Độ to của âm giảm khi lan truyền.
Tiết 14-Bài 13:Môi trường truyền âm
I.Môi trường truyền âm:
1.Thí nghiệm:Hình13.1
-Nhận xét:
+Âm truyền được trong chất khí
+Độ to của âm giảm khi lan truyền
2.Sự truyền âm trong chất rắn
-Thí nghiệm:Hình13.2
Hãy quan sát hình 13.2 SGK -Tr37
Gõ nhẹ bút xuống bàn
Không nghe được âm gõ
Nghe được âm gõ
Âm truyền đến bạn C qua môi trường nào?
Âm truyền đến bạn C qua chất rắn(gỗ)
Tiết 14-Bài 13:Môi trường truyền âm
I.Môi trường truyền âm:
1.Sự truyền âm trong chất khí:
-Thí nghiệm:Hình13.1
-Nhận xét:
+Âm truyền được trong chất khí
2.Sự truyền âm trong chất rắn
-Thí nghiệm:Hình13.2
-Nhận xét:Âm truyền được trong chất rắn.
3.Sự truyền âm trong chất lỏng:
-Thí nghiệm:Hình 13.3
Hãy quan sát hình 13.3 SGK-Tr38
Vậy âm truyền đến tai ta qua những môi trường nào?
Âm truyền đến tai ta qua
lỏng
,rắn
,khí
Thuỷ tinh
Nước
Tai
Tiết 14-Bài 13:Môi trường truyền âm
I.Môi trường truyền âm:
1.Sự truyền âm trong chất khí:
-Thí nghiệm:Hình13.1
-Nhận xét:
+Âm truyền được trong chất khí
2.Sự truyền âm trong chất rắn
-Thí nghiệm:Hình13.2
-Nhận xét:Âm truyền được trong chất rắn.
3.Sự truyền âm trong chất lỏng:
-Thí nghiệm:Hình 13.3
Nhận xét:Âm truyền đựơc trong chất lỏng.
Tiết 14-Bài 13:Môi trường truyền âm
I.Môi trường truyền âm:
1.Sự truyền âm trong chất khí:
-Thí nghiệm:Hình13.1
-Nhận xét:
+Âm truyền được trong chất khí
2.Sự truyền âm trong chất rắn
-Thí nghiệm:Hình13.2
-Nhận xét:Âm truyền được trong chất rắn.
3.Sự truyền âm trong chất lỏng:
-Thí nghiệm:Hình 13.3
-Nhận xét:Âm truyền đựơc trong chất lỏng.
4.Sự truyền âm trong chất khí
-Thí nghiệm:Hình 13.4
Hãy quan sát hình 13.4 SGK-Tr38
Hình 13.4 SGK-Tr38
Tiết 14-Bài 13:Môi trường truyền âm
I.Môi trường truyền âm:
1.Sự truyền âm trong chất khí:
-Thí nghiệm:Hình13.1
-Nhận xét:
+Âm truyền được trong chất khí
2.Sự truyền âm trong chất rắn
-Thí nghiệm:Hình13.2
-Nhận xét:Âm truyền được trong chất rắn.
3.Sự truyền âm trong chất lỏng:
-Thí nghiệm:Hình 13.3
-Nhận xét:Âm truyền đựơc trong chất lỏng.
4.Sự truyền âm trong chất khí
-Thí nghiệm:Hình 13.4
-Nhận xét:Âm không thể truyền
trong môi trường chân không.
5.Vận tốc truyền âm
Bảng vận tốc truyền âm của một số chất ở 200 C
II.Vận dụng
C7:Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta qua môi trường nào?
Những người đi câu cá cho biết không thể câu cá được khi có người đi tới gần bờ.Đó là vì cá nghe được tiếng chân người truyền qua đất ,qua nước và bỏ đi xa.
C8:Hãy nêu thí dụ về môi trường truyền âm trong chất lỏng
Âm truyền đến tai qua môi trường chất khí
Ngày xưa ,để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe .Tại sao?
C9:Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài?
Vì mặt đất truyền âm thanh hơn không khí nên ta nghe được tiếng vó ngựa từ xa khi nghé sát tai sát mặt đất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lại Hải Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)