Bài 13. Môi trường truyền âm
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Huy |
Ngày 22/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Môi trường truyền âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
TIẾT 14: Môi trường truyền âm.
Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuống đất để nghe. Tại sao?
I. Môi trường truyền âm:
Thí nghiệm
1. Sự truyền âm trong chất khí:
Đặt hai trống có mặt bằng da cách nhau khoảng 15cm. Treo hai quả cầu bấc (có dây treo bằng nhau) vừa chạm sát vào giữa mặt trống. Gõ mạnh trống 1 (hình 13.1).
C1: Có hiện tượng gì xãy ra với quả cầu bấc treo gần trống 2? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
Quả cầu bấc treo ở gần trống 2 dao động.
Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã truyền qua không khí.
TIẾT 14 : Môi trường truyền âm.
Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuống đất để nghe. Tại sao?
I. Môi trường truyền âm:
Thí nghiệm
1. Sự truyền âm trong chất khí:
Đặt hai trống có mặt bằng da cách nhau khoảng 15cm. Treo hai quả cầu bấc (có dây treo bằng nhau) vừa chạm sát vào giữa mặt trống. Gõ mạnh trống 1 (hình 13.1).
C2: So sánh biên độ dao động của hai quả cầu bấc.Từ đó rút ra kết luận về độ to của âm trong khi lan truyền.
Độ to của âm nhỏ dần khi truyền đi xa trong không khí.
TIẾT 14 : Môi trường truyền âm.
Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuống đất để nghe. Tại sao?
I. Môi trường truyền âm:
Thí nghiệm
1. Sự truyền âm trong chất khí:
2. Sự truyền âm trong chất rắn:
Ba học sinh làm thí nghiệm như sau:
Bạn A gõ nhẹ đầu bút chì xuống mặt một đầu bàn, sao cho bạn B đứng ở cuối bàn không nghe thấy tiếng gõ, còn bạn C áp tai xuống mặt bàn thì nghe tiếng gõ (hình 13.2)
C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ?
Âm đã truyền đến tai bạn C qua môi trường chất rắn (gỗ) khi nghe thấy tiếng gõ.
TIẾT 14 : Môi trường truyền âm.
Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuống đất để nghe. Tại sao?
I. Môi trường truyền âm:
Thí nghiệm
1. Sự truyền âm trong chất khí:
2. Sự truyền âm trong chất rắn:
3. Sự truyền âm trong chất lỏng:
Quan sát thí nghiệm sau:
Đặt nguồn âm (đồng hồ có chuông đang reo) vào trong một cái cốc và bịt kín miệng cốc bằng một miếng nilông. Treo cốc này lơ lửng trong bình nước và lắng tai để nghe được âm phát ra (hình 13.3)
C4: Âm truyền đến tai ta qua những môi trường nào?
Âm đã truyền đến tai ta qua môi trường chất lỏng trong bình nước và môi trường không khí trong phòng.
TIẾT 14 : Môi trường truyền âm.
Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuống đất để nghe. Tại sao?
I. Môi trường truyền âm:
Thí nghiệm
1. Sự truyền âm trong chất khí:
2. Sự truyền âm trong chất rắn:
3. Sự truyền âm trong chất lỏng:
4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không?
Người ta làm thí nghiệm như sau: Đặt một chuông điện trong một bình thuỷ tinh kín (hình 13.4). Cho chuông kêu rồi rút dần không khí trong bình ra thì thấy rằng:
Không khí trong bình càng ít, tiếng chuông càng nhỏ.
Khi trong bình gần hết không khí (chân không), hầu như không nghe thấy tiếng kêu nữa.
Sau đó, nếu cho không khí vào bình thuỷ tinh, ta lại nghe thấy tiếng chuông.
TIẾT 14 : Môi trường truyền âm.
Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuống đất để nghe. Tại sao?
I. Môi trường truyền âm:
Thí nghiệm
1. Sự truyền âm trong chất khí:
2. Sự truyền âm trong chất rắn:
3. Sự truyền âm trong chất lỏng:
4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không?
C5: Kết quả thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
Âm không truyền được qua môi trường chân không
TIẾT 14 : Môi trường truyền âm.
Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuống đất để nghe. Tại sao?
I. Môi trường truyền âm:
Kết luận
Âm có thể truyền qua những môi trường như …………………nhưng không thể truyền qua …………….
rắn, lỏng. khí
chân không
Ở vị trí càng ….……nguồn âm thì âm nghe …………….
xa
nhỏ
Ở vị trí càng ….……nguồn âm thì âm nghe …………….
gần
to
TIẾT 14 : Môi trường truyền âm.
Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuống đất để nghe. Tại sao?
I. Môi trường truyền âm:
Thí nghiệm
1. Sự truyền âm trong chất khí:
2. Sự truyền âm trong chất rắn:
3. Sự truyền âm trong chất lỏng:
4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không?
5. Vận tốc truyền âm
Trong môi trường khác nhau, âm truyền đi với vận tốc khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. bảng dưới đây cho biết vận tốc truyền âm trong một số chất ở 20oC:
C6: Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép.
Vận tốc truyền âm trong không khí nhỏ hơn trong nước, vận tốc truyền âm trong nước nhỏ hơn trong thép.
TIẾT 14 : Môi trường truyền âm.
Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuống đất để nghe. Tại sao?
I. Môi trường truyền âm:
Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.
Chân không không thể truyền được âm.
Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hon trong chất khí.
II. Vận dụng:
C7: Âm xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào?
Âm xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường không khí.
C8: Hãy nêu thí dụ chứng tỏ âm truyền qua môi trường chất lỏng.
C9: Hãy trả lời câu hỏi ở phần mở bài.
Vì âm truyền có vận tốc lớn trong chất rắn, nên khi áp tai xuống đất ta sẽ nghe và phát hiện có tiếng vó ngựa dể dàng hơn trong không khí.
TIẾT 14 : Môi trường truyền âm.
Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuống đất để nghe. Tại sao?
I. Môi trường truyền âm:
Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.
Chân không không thể truyền được âm.
Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hon trong chất khí.
II. Vận dụng:
C10: Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được hay không? Tại sao?
Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được. Vì ở ngoài khoảng không thì không có môi trường truyền âm.
Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuống đất để nghe. Tại sao?
I. Môi trường truyền âm:
Thí nghiệm
1. Sự truyền âm trong chất khí:
Đặt hai trống có mặt bằng da cách nhau khoảng 15cm. Treo hai quả cầu bấc (có dây treo bằng nhau) vừa chạm sát vào giữa mặt trống. Gõ mạnh trống 1 (hình 13.1).
C1: Có hiện tượng gì xãy ra với quả cầu bấc treo gần trống 2? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
Quả cầu bấc treo ở gần trống 2 dao động.
Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã truyền qua không khí.
TIẾT 14 : Môi trường truyền âm.
Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuống đất để nghe. Tại sao?
I. Môi trường truyền âm:
Thí nghiệm
1. Sự truyền âm trong chất khí:
Đặt hai trống có mặt bằng da cách nhau khoảng 15cm. Treo hai quả cầu bấc (có dây treo bằng nhau) vừa chạm sát vào giữa mặt trống. Gõ mạnh trống 1 (hình 13.1).
C2: So sánh biên độ dao động của hai quả cầu bấc.Từ đó rút ra kết luận về độ to của âm trong khi lan truyền.
Độ to của âm nhỏ dần khi truyền đi xa trong không khí.
TIẾT 14 : Môi trường truyền âm.
Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuống đất để nghe. Tại sao?
I. Môi trường truyền âm:
Thí nghiệm
1. Sự truyền âm trong chất khí:
2. Sự truyền âm trong chất rắn:
Ba học sinh làm thí nghiệm như sau:
Bạn A gõ nhẹ đầu bút chì xuống mặt một đầu bàn, sao cho bạn B đứng ở cuối bàn không nghe thấy tiếng gõ, còn bạn C áp tai xuống mặt bàn thì nghe tiếng gõ (hình 13.2)
C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ?
Âm đã truyền đến tai bạn C qua môi trường chất rắn (gỗ) khi nghe thấy tiếng gõ.
TIẾT 14 : Môi trường truyền âm.
Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuống đất để nghe. Tại sao?
I. Môi trường truyền âm:
Thí nghiệm
1. Sự truyền âm trong chất khí:
2. Sự truyền âm trong chất rắn:
3. Sự truyền âm trong chất lỏng:
Quan sát thí nghiệm sau:
Đặt nguồn âm (đồng hồ có chuông đang reo) vào trong một cái cốc và bịt kín miệng cốc bằng một miếng nilông. Treo cốc này lơ lửng trong bình nước và lắng tai để nghe được âm phát ra (hình 13.3)
C4: Âm truyền đến tai ta qua những môi trường nào?
Âm đã truyền đến tai ta qua môi trường chất lỏng trong bình nước và môi trường không khí trong phòng.
TIẾT 14 : Môi trường truyền âm.
Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuống đất để nghe. Tại sao?
I. Môi trường truyền âm:
Thí nghiệm
1. Sự truyền âm trong chất khí:
2. Sự truyền âm trong chất rắn:
3. Sự truyền âm trong chất lỏng:
4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không?
Người ta làm thí nghiệm như sau: Đặt một chuông điện trong một bình thuỷ tinh kín (hình 13.4). Cho chuông kêu rồi rút dần không khí trong bình ra thì thấy rằng:
Không khí trong bình càng ít, tiếng chuông càng nhỏ.
Khi trong bình gần hết không khí (chân không), hầu như không nghe thấy tiếng kêu nữa.
Sau đó, nếu cho không khí vào bình thuỷ tinh, ta lại nghe thấy tiếng chuông.
TIẾT 14 : Môi trường truyền âm.
Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuống đất để nghe. Tại sao?
I. Môi trường truyền âm:
Thí nghiệm
1. Sự truyền âm trong chất khí:
2. Sự truyền âm trong chất rắn:
3. Sự truyền âm trong chất lỏng:
4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không?
C5: Kết quả thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
Âm không truyền được qua môi trường chân không
TIẾT 14 : Môi trường truyền âm.
Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuống đất để nghe. Tại sao?
I. Môi trường truyền âm:
Kết luận
Âm có thể truyền qua những môi trường như …………………nhưng không thể truyền qua …………….
rắn, lỏng. khí
chân không
Ở vị trí càng ….……nguồn âm thì âm nghe …………….
xa
nhỏ
Ở vị trí càng ….……nguồn âm thì âm nghe …………….
gần
to
TIẾT 14 : Môi trường truyền âm.
Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuống đất để nghe. Tại sao?
I. Môi trường truyền âm:
Thí nghiệm
1. Sự truyền âm trong chất khí:
2. Sự truyền âm trong chất rắn:
3. Sự truyền âm trong chất lỏng:
4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không?
5. Vận tốc truyền âm
Trong môi trường khác nhau, âm truyền đi với vận tốc khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. bảng dưới đây cho biết vận tốc truyền âm trong một số chất ở 20oC:
C6: Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép.
Vận tốc truyền âm trong không khí nhỏ hơn trong nước, vận tốc truyền âm trong nước nhỏ hơn trong thép.
TIẾT 14 : Môi trường truyền âm.
Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuống đất để nghe. Tại sao?
I. Môi trường truyền âm:
Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.
Chân không không thể truyền được âm.
Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hon trong chất khí.
II. Vận dụng:
C7: Âm xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào?
Âm xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường không khí.
C8: Hãy nêu thí dụ chứng tỏ âm truyền qua môi trường chất lỏng.
C9: Hãy trả lời câu hỏi ở phần mở bài.
Vì âm truyền có vận tốc lớn trong chất rắn, nên khi áp tai xuống đất ta sẽ nghe và phát hiện có tiếng vó ngựa dể dàng hơn trong không khí.
TIẾT 14 : Môi trường truyền âm.
Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuống đất để nghe. Tại sao?
I. Môi trường truyền âm:
Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.
Chân không không thể truyền được âm.
Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hon trong chất khí.
II. Vận dụng:
C10: Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được hay không? Tại sao?
Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được. Vì ở ngoài khoảng không thì không có môi trường truyền âm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)