Bài 13. Môi trường truyền âm
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Tỉnh |
Ngày 22/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Môi trường truyền âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Lớp 7a3 kính mừng quý thầy cô về dự hội thi giáo viên giỏi cấp trường
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC NÀY!
Tiết 14:
MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
1. Sự truyền âm trong chất khí
? Thí nghiệm
I. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
C2
?
?
3. Sự truyền âm trong chất lỏng
4. Âm có thể truyền trong chân không hay không ?
Chuông điện
100%
80%
60%
40%
20%
TIẾT 14. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
I - Môi trường truyền âm
Qua 4 thí nghiệm trên, em có kết luận gì?
Kết luận:
- Âm có thể truyền qua những môi trường
……………...... và không thể truyền qua ………...
- Ở các vị trí càng … nguồn âm thì âm nghe được
càng …...
rắn, lỏng, khí
chân không.
nhỏ.
xa
5. Vận tốc truyền âm
Không khí
Nước
Thép
340m/s
1500m/s
6100m/s
Âm không thể truyền qua môi trường nào sau đây?
Tường bê tông;
Khoảng chân không;
Nước biển;
Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất.
Hai nhà du hành vũ trụ ở ngoài khoảng không,
có thể trò chuyện với nhau bằng cách chạm hai
cái mũ của họ vào nhau. Vì:
Âm truyền qua môi trường rắn;
Âm truyền qua môi trường khí;
Âm không truyền qua môi trường chân không;
Cả 3 ý trên.
Khi đi câu cá, cần đi nhẹ và giữ yên lặng, vì:
Những người đi câu cá là những người
nhẹ nhàng;
Cá nghe được âm thanh truyền qua không khí
sẽ bơi đi chỗ khác;
Cá nghe được âm thanh truyền qua không khí
và nước sẽ bơi đi chỗ khác;
Những người thích câu cá là những người
thích sự yên lặng.
Tại sao ta thường nhìn thấy chớp trước
khi nghe thấy tiếng sét?
Vì tia chớp có trước tiếng sét;
Vì ta nhìn tia chớp theo đường thẳng;
Vì mắt nhìn nhanh hơn tai nghe;
Vì vận tốc truyền âm trong không khí
chậm hơn vận tốc ánh sáng.
Nếu ta nghe được tiếng sét sau khi nhìn
thấy tia chớp 3 giây thì khoảng cách
từ tia chớp tới ta là:
1020 m/s;
9120 m/s;
912 m/s;
1200 m/s.
Sở dĩ âm truyền được trong các chất khí, lỏng, rắn và không truyền được trong chân không, vì khi các nguồn âm dao động, nó sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên chất rắn, lỏng, khí ở sát nó cũng dao động theo. Những hạt này lại truyền dao động cho các hạt khác ở gần chúng và cứ như thế dao động truyền đi xa... Do đó, muốn âm truyền từ nguồn âm đến tai ta nhất thiết phải có môi trường truyền âm như chất rắn, lỏng và chất khí.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
CÔNG VIỆC Ở NHÀ
Trả lời được câu hỏi :
? Âm có thể truyền trong những môi trường nào? Và không thể truyền trong môi trường nào?
? Lấy ví dụ về sự truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí.
Làm bài tập :
? Bài 13.1 (SBT)
? Bài 13.2 (SBT)
? Bài 13.3 (SBT)
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC NÀY!
Tiết 14:
MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
1. Sự truyền âm trong chất khí
? Thí nghiệm
I. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
C2
?
?
3. Sự truyền âm trong chất lỏng
4. Âm có thể truyền trong chân không hay không ?
Chuông điện
100%
80%
60%
40%
20%
TIẾT 14. Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
I - Môi trường truyền âm
Qua 4 thí nghiệm trên, em có kết luận gì?
Kết luận:
- Âm có thể truyền qua những môi trường
……………...... và không thể truyền qua ………...
- Ở các vị trí càng … nguồn âm thì âm nghe được
càng …...
rắn, lỏng, khí
chân không.
nhỏ.
xa
5. Vận tốc truyền âm
Không khí
Nước
Thép
340m/s
1500m/s
6100m/s
Âm không thể truyền qua môi trường nào sau đây?
Tường bê tông;
Khoảng chân không;
Nước biển;
Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất.
Hai nhà du hành vũ trụ ở ngoài khoảng không,
có thể trò chuyện với nhau bằng cách chạm hai
cái mũ của họ vào nhau. Vì:
Âm truyền qua môi trường rắn;
Âm truyền qua môi trường khí;
Âm không truyền qua môi trường chân không;
Cả 3 ý trên.
Khi đi câu cá, cần đi nhẹ và giữ yên lặng, vì:
Những người đi câu cá là những người
nhẹ nhàng;
Cá nghe được âm thanh truyền qua không khí
sẽ bơi đi chỗ khác;
Cá nghe được âm thanh truyền qua không khí
và nước sẽ bơi đi chỗ khác;
Những người thích câu cá là những người
thích sự yên lặng.
Tại sao ta thường nhìn thấy chớp trước
khi nghe thấy tiếng sét?
Vì tia chớp có trước tiếng sét;
Vì ta nhìn tia chớp theo đường thẳng;
Vì mắt nhìn nhanh hơn tai nghe;
Vì vận tốc truyền âm trong không khí
chậm hơn vận tốc ánh sáng.
Nếu ta nghe được tiếng sét sau khi nhìn
thấy tia chớp 3 giây thì khoảng cách
từ tia chớp tới ta là:
1020 m/s;
9120 m/s;
912 m/s;
1200 m/s.
Sở dĩ âm truyền được trong các chất khí, lỏng, rắn và không truyền được trong chân không, vì khi các nguồn âm dao động, nó sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên chất rắn, lỏng, khí ở sát nó cũng dao động theo. Những hạt này lại truyền dao động cho các hạt khác ở gần chúng và cứ như thế dao động truyền đi xa... Do đó, muốn âm truyền từ nguồn âm đến tai ta nhất thiết phải có môi trường truyền âm như chất rắn, lỏng và chất khí.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
CÔNG VIỆC Ở NHÀ
Trả lời được câu hỏi :
? Âm có thể truyền trong những môi trường nào? Và không thể truyền trong môi trường nào?
? Lấy ví dụ về sự truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí.
Làm bài tập :
? Bài 13.1 (SBT)
? Bài 13.2 (SBT)
? Bài 13.3 (SBT)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Tỉnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)