Bài 13. Môi trường truyền âm
Chia sẻ bởi Võ Văn Dũng |
Ngày 22/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Môi trường truyền âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 14: Bài 13
MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
GV: Nguyễn Thị Xuân Tiên
Tổ: Toán - Lý
Kiểm tra bài cũ:
-> Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.
-> Vật phát ra âm to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. Vật phát ra âm nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
-> Ta phải đánh trống thật mạnh. Vì khi đánh mạnh, mặt trống dao động mạnh, biên độ dao động lớn nên âm phát ra to.
+ Biên độ dao động là gì?
+ Khi nào âm thanh phát ra to, nhỏ?
+ Muốn tiếng trống trường thật to ta làm thế nào? Tại sao?
1 2
1.Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:
2. Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn:
3. Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng:
4. Thí nghiệm 4: Âm có thể truyền được trong chân không hay không?
+ Qua kết quả thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
+ Nếu cho không khí vào lại bình thủy tinh, có nghe tiếng chuông ko?
+ Khi bình hết không khí(chân không), có nghe tiếng chuông nữa không?
+ Khi hút dần không khí, tiếng chuông nghe thế nào?
Hình 13.4
* Kết luận:
- Âm có thể truyền qua những môi trường như………………
và không thể truyền qua………………………………
- Ở các vị trí càng………………nguồn âm thì âm nghe càng……………và ngược lại.
rắn, lỏng, khí
môi trường chân không
xa
nhỏ
II. Vận tốc truyền âm:
Bảng vận tốc truyền âm trong một số chất ở 200C
Âm thanh xung quanh truyền đến tai nhờ môi trường không khí.
III. Vận dụng:
C7. Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào?
C8. Nêu thí dụ âm có thể truyền qua môi trường chất lỏng?
Khi lặn dưới nước ta có thể nghe được tiếng nói của người trên bờ
Vì đất là chất rắn, còn không khí là chất khí, mà vận tốc truyền trong chất rắn nhanh hơn trong chất khí.
C9: Tại sao, ngày xưa, để nghe tiếng vó ngựa từ xa người ta thường áp tai xuống đất để nghe?
C10: Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được không? Tại sao?
-> Họ không nói với nhau bình thường được. Vì chân không không truyền được âm.
BÀI TẬP
1/ Điền từ (cụm từ )thích hợp vào chỗ trống:
a/ Âm truyền được nhờ có…………………………….truyền âm
b/ Chất…………………là những môi trường có thể truyền được âm.
c/ ………………………không thể truyền được âm.
d/ Nói chung vận tốc truyền âm trong chất ............lớn hơn trong chất lỏng, trong chất ............lớn hơn trong chất khí.
2/ Các nhà du hành vũ trụ nói chuyện với nhau bằng cách nào? Hãy cho biết âm đã truyền đến tai hai người như thế nào?
->Họ có thể trò chuyện mà không cần đài vô tuyến bằng cách chạm 2 cái mũ của họ vào nhau. Khi đó âm truyền từ miệng người nói-> qua không khí-> qua 2 mũ-> qua không khí -> đến tai người nghe.
rắn, lỏng và khí
môi trường
chân không
lớn
3/ Tại sao âm có thể truyền qua được các môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được qua môi trường chân không?
lỏng
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Sở dĩ âm truyền qua được các chất rắn, lỏng, khí và không truyền qua chân không vì:
Chân không không được cấu tạo bởi các hạt vật chất, vì vậy khi vật phát ra âm dao động, không có hạt vật chất nào dao động theo nên âm không được truyền đi.
Các chất rắn, lỏng và khí được cấu tạo bởi các hạt vật chất. Khi các vật phát ra âm dao động, nó sẽ làm cho các hạt ở sát nó cũng dao động theo, những hạt này lại truyền dao động cho các hạt gần chúng, cứ thế dao động truyền đi xa, nên âm truyền đi xa.
DẶN DÒ
1. Học bài đã ghi
2. Làm bài tập trong sách bài tập: 13.1 -> 13.4SBT
3. Đọc lại mục “Có thể em chưa biết”
4. Chuẩn bị trước nội dung bài: Phản xạ âm-Tiếng vang
+ Tìm hiểu: Phản xạ âm là gì? Tiếng vang là gì?
MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
GV: Nguyễn Thị Xuân Tiên
Tổ: Toán - Lý
Kiểm tra bài cũ:
-> Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.
-> Vật phát ra âm to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. Vật phát ra âm nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
-> Ta phải đánh trống thật mạnh. Vì khi đánh mạnh, mặt trống dao động mạnh, biên độ dao động lớn nên âm phát ra to.
+ Biên độ dao động là gì?
+ Khi nào âm thanh phát ra to, nhỏ?
+ Muốn tiếng trống trường thật to ta làm thế nào? Tại sao?
1 2
1.Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:
2. Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn:
3. Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng:
4. Thí nghiệm 4: Âm có thể truyền được trong chân không hay không?
+ Qua kết quả thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
+ Nếu cho không khí vào lại bình thủy tinh, có nghe tiếng chuông ko?
+ Khi bình hết không khí(chân không), có nghe tiếng chuông nữa không?
+ Khi hút dần không khí, tiếng chuông nghe thế nào?
Hình 13.4
* Kết luận:
- Âm có thể truyền qua những môi trường như………………
và không thể truyền qua………………………………
- Ở các vị trí càng………………nguồn âm thì âm nghe càng……………và ngược lại.
rắn, lỏng, khí
môi trường chân không
xa
nhỏ
II. Vận tốc truyền âm:
Bảng vận tốc truyền âm trong một số chất ở 200C
Âm thanh xung quanh truyền đến tai nhờ môi trường không khí.
III. Vận dụng:
C7. Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào?
C8. Nêu thí dụ âm có thể truyền qua môi trường chất lỏng?
Khi lặn dưới nước ta có thể nghe được tiếng nói của người trên bờ
Vì đất là chất rắn, còn không khí là chất khí, mà vận tốc truyền trong chất rắn nhanh hơn trong chất khí.
C9: Tại sao, ngày xưa, để nghe tiếng vó ngựa từ xa người ta thường áp tai xuống đất để nghe?
C10: Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được không? Tại sao?
-> Họ không nói với nhau bình thường được. Vì chân không không truyền được âm.
BÀI TẬP
1/ Điền từ (cụm từ )thích hợp vào chỗ trống:
a/ Âm truyền được nhờ có…………………………….truyền âm
b/ Chất…………………là những môi trường có thể truyền được âm.
c/ ………………………không thể truyền được âm.
d/ Nói chung vận tốc truyền âm trong chất ............lớn hơn trong chất lỏng, trong chất ............lớn hơn trong chất khí.
2/ Các nhà du hành vũ trụ nói chuyện với nhau bằng cách nào? Hãy cho biết âm đã truyền đến tai hai người như thế nào?
->Họ có thể trò chuyện mà không cần đài vô tuyến bằng cách chạm 2 cái mũ của họ vào nhau. Khi đó âm truyền từ miệng người nói-> qua không khí-> qua 2 mũ-> qua không khí -> đến tai người nghe.
rắn, lỏng và khí
môi trường
chân không
lớn
3/ Tại sao âm có thể truyền qua được các môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được qua môi trường chân không?
lỏng
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Sở dĩ âm truyền qua được các chất rắn, lỏng, khí và không truyền qua chân không vì:
Chân không không được cấu tạo bởi các hạt vật chất, vì vậy khi vật phát ra âm dao động, không có hạt vật chất nào dao động theo nên âm không được truyền đi.
Các chất rắn, lỏng và khí được cấu tạo bởi các hạt vật chất. Khi các vật phát ra âm dao động, nó sẽ làm cho các hạt ở sát nó cũng dao động theo, những hạt này lại truyền dao động cho các hạt gần chúng, cứ thế dao động truyền đi xa, nên âm truyền đi xa.
DẶN DÒ
1. Học bài đã ghi
2. Làm bài tập trong sách bài tập: 13.1 -> 13.4SBT
3. Đọc lại mục “Có thể em chưa biết”
4. Chuẩn bị trước nội dung bài: Phản xạ âm-Tiếng vang
+ Tìm hiểu: Phản xạ âm là gì? Tiếng vang là gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)