Bài 13. Môi trường truyền âm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Quỳnh | Ngày 22/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Môi trường truyền âm thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Quỳnh
Chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ Vật lý lớp 7A!
1 2

Tiến hành như sau : Bạn A gõ nhẹ bút lên bàn sao cho bạn B đứng ở cuối bàn không nghe thấy.Bạn C áp tai xuống mặt bàn
Âm truyền đến tai ta qua môi trường
Nước
Thuỷ tinh
Tai
lỏng,
rắn,
khí.
Cho không khí vào
Cho không khí vào
Hút Không khí ra
- Vận tốc truyền âm trong không khí nhỏ hơn trong nước, vận tốc truyền âm trong nước nhỏ hơn trong thép.
* Bảng vận tốc truyền âm của một số chất ở 200C
Nhận xét:
Khi đánh cá, người ta thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới.
Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí nên ta nghe được tiếng vó ngựa từ xa khi áp tai sát mặt đất.
Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe ? Tại sao ?
C10: Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được không? Tại sao?
Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thường được vì giữa họ bị ngăn cách bởi chân không bên ngoài bộ áo, mũ giáp bảo vệ.
BÀI TẬP
Âm không thể truyền qua môi trường nào sau đây ?
Tầng khí quyển bao quanh Trái đất
Tường bê tông
Nước biển
Khoảng chân không
A
B
C
D
Sai
r?i
Sai
r?i
Sai
r?i
Sự truyền âm có đặc tính nào ?
Truyền được trong tất cả các môi trường kể cả môi trường chân không
Truyền trong môi trường chất khí là nhanh nhất
Truyền trong môi trường chân không là nhanh nhất
Tất cả các đặc tính trên đều sai
A
B
C
D
Sai
rồi
Sai
rồi
Sai
rồi
BÀI TẬP
Khi đi câu cá cần đi nhẹ và giữ yên lặng vì :
Những người đi câu cá là những người nhẹ nhàng
Cá nghe được âm thanh truyền qua đất trên bờ và nước sẽ bơi đi chỗ khác
Cá nghe được âm thanh truyền qua không khí và bơi đi chỗ khác
Những người đi câu cá là những người thích sự yên lặng
A
D
C
B
Sai
rồi
Sai
rồi
Sai
rồi
BÀI TẬP
- Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.
- Chân không không thể truyền được âm.
- Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
Ghi nhớ
Có thể em chưa biết
Sở dĩ âm truyền được trong các chất khí, lỏng, rắn và không truyền được trong chân không, vì các nguồn âm dao động, nó sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên chất rắn, lỏng, khí ở sát nó cũng dao động theo. Những hạt này lại truyền dao động cho các hạt khác ở gần chúng và cứ như thế dao động truyền đi xa.Do đó muốn âm truyền từ nguồn âm đến tai ta nhất thiết phải có môi truờng truyền âm như chất rắn, chất lỏng và chất khí.
DẶN DÒ
1. Học thuộc bài
2. Làm bài tập trong sách bài tập 13.1 đến 13.5
3. Đọc mục có thể em chưa biết
4. Chuẩn bị trước nội dung bài: Phản xạ âm-Tiếng vang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)