Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể
Chia sẻ bởi Vũ Thịminhnguyệt |
Ngày 01/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Trường: THCS T Nhì
Thành phố Vũng tàu
MÔN SINH HỌC 8
Hội giảng
chào mừng
quí thầy cô giáo và các em học sinh
CHƯƠNG III:
TUẦN HOÀN
I- Máu:
- Em hãy quan sát hình 13.1 và đọc mục ? tr. 42 SGK.
TIẾT 13
Máu và môi trường trong cơ thể
1-Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
Ngày 1-10- 2009
Quan sát hình, nghiên cứu thông tin về các bước thí nghiệm
Phần dưới: đặc quánh, đỏ thẫm, chiếm 45% thể tích(Các tế bào máu)
Phần trên: lỏng, trong suốt, vàng nhạt, chiếm 55 % thể tích (Huyết tương)
Máu
Chất chống đông
Để lắng đọng tự nhiên 3 -4 giờ
5 ml
1
2
Các loại tế bào máu
Chỉ là các mảnh tế bào chất của tế bào mẹ tiểu cầu
Trong suốt, kích thước khá lớn, có nhân
Màu hồng, hình đĩa, lõm hai mặt, không có nhân
Đặc điểm tế bào
Các loại tế bào
Tế bào hồng cầu
Bạch cầu
ưa axít
Bạch cầu
ưa kiềm
Bạch cầu
trung tính
Tiểu cầu
Bạch cầu mono
5 loại tế bào bạch cầu
1
2
3
4
5
Bạch cầu limpho
6
7
tiểu cầu
hồngcầu
huyết tương
Chọn từ thích hợp dưới đây điền vào chỗ trống: Huyết tương, hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
Máu gồm...........................và các tế bào máu.
Các tế bào máu gồm........................, bạch cầu và................
Máu gồm những thành phần nào?
- Huyết tương (55% V): Lỏng, trong suốt, vàng nhạt
- Tế bào máu (45% V ): Đặc quánh, đỏ thẫm, gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
Đáp án
I. Máu:
TIẾT 13
Máu và môi trường trong cơ thể
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
Ngày 1-10- 2009
Huyết tương (55% V)
Tế bào máu (45% V ): Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
Em hãy đọc ?, trả lời câu hỏi mục?:
2- Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu:
- Khi cơ thể bị mất nước nhiều, máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không?
- Thành phần chất trong huyết tương (bảng 13) có gợi ý gì về chức năng của nó?
- Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?
Đáp án
1- Khi cơ thể bị mất nước nhiều, máu không thể lưu thông dễ dàng trong mạch.
2- Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng; vận chuyển các chất dinh dưỡng, hooc môn, kháng thể, các chất thải....
3- Máu từ phổi về tim chứa nhiều 02 nên có màu đỏ tươi. Máu từ các tế bào về tim chứa nhiều C02 nên có màu đỏ thẫm.
Đáp án
- Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng; vận chuyển các chất dinh dưỡng, hooc môn, kháng thể, các chất thải....
- Hồng cầu vận chuyển 02 và C02
- Huyết tương có vai trò gì?
- Hồng cầu có vai trò gì?
- Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng; vận chuyển các chất dinh dưỡng, hooc môn, kháng thể, các chất thải....
- Hồng cầu vận chuyển 02 và C02
2- Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu:
II. Môi trường trong cơ thể:
Em hãy nghiên cứu mục ?, quan sát hình 13.2 và thực hiện lệnh?:
Các tế bào cơ, não,.. của cơ thể người có thể trực tiếp trao đổi các chất với môi trường ngoài được không?
- Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào?
Mao mạch bạch huyết
Tế bào
Mao mạch máu
Nước mô (huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu)
02 , chất
dinh dưỡng
C02 , chất
thải
Mạch bạch huyết
Mao mạch máu
Các tế bào
Nước mô
Mao mạch bạch huyết
Quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết
2
3
4
1
5
O2
CO2
Đáp án
- Không.
Thông qua môi trường trong cơ thể( máu, nước mô, bạch huyết):
+ O2, chất dinh dưỡng lấy vào từ cơ quan hô hấp và tiêu hóa theo máu ? nước mô ? tế bào.
+ CO2, chất thải từ tế bào ? nước mô ? máu đến hệ bài tiết, hệ hô hấp để thải ra ngoài.
Các tế bào cơ, não,.. của cơ thể người có thể trực tiếp trao đổi các chất với môi trường ngoài được không?
- Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào?
- Môi trường trong gồm những thành phần nào?
- Vai trò của môi trường trong là gì?
- Môi trường trong gồm máu, nước mô và bạch huyết.
- Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
Đáp án
- Môi trường trong gồm máu, nước mô và bạch huyết.
- Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
II. Môi trường trong cơ thể:
I. Máu:
TIẾT 13
Máu và môi trường trong cơ thể
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
Ngày 1-10- 2009
II. Môi trường trong cơ thể:
2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu:
a. Huyết tương.
b. Nguyên sinh chất, huyết tương.
c. Tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
d. Prôtêin, Lipít, muối khoáng.
e. Huyết tương và các tế bào máu.
Câu 1: Máu gồm các thành phần cấu tạo nào sau đây:
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Củng cố
e
Câu 2: Môi trường trong gồm:
a. Máu, huyết tương.
b. Bạch huyết, máu.
c. Máu, nước mô, bạch huyết.
d. Các tế bào máu, chất dinh dưỡng.
Câu 3: Vai trò của môi trường trong cơ thể là:
a. Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào.
b. Giúp tế bào trao đổi chất với bên ngoài.
c. Tạo môi trường lỏng để vận chuyển các chất.
d. Giúp tế bào thải chất thừa trong quá trình sống.
c
b
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục " Em có biết "
- Đọc bài: Bạch cầu - Miễn dịch
DẶN DÒ
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thịminhnguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)