Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Minh Duy |
Ngày 01/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Chuong
III TUẦN HOÀN
Bài 13 MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I - Máu
1.Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
- Máu gồm có:
+ Huyết tương 55%
+ Các tế bào máu 45%
- Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu
- Thành phần của huyết tương :
Chức năng của huyết tương : Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải.
- Chức năng của hồng cầu: Có Hb (huyết sắc tố) vận chuyển khí O2 và khí CO2.
II - Môi trường trong cơ thể
Gồm các thành phần: Máu, nước mô và bạch huyết.
* Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
Bài 14 BẠCH CẦU VÀ MIỄN DỊCH
I - Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu
* Hoạt động thực bào: Do bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô(đại thực bào).
- Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa.
* (Hình 14.3) Tế bào B (tế bào limphô B) vô hiệu hóa kháng nguyên.
* (Hình 14.4) Hoạt động của tế bào T phá hủy tế bào cơ thể người đã bị nhiễm bệnh.
II - Miễn dịch
* Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó.
Có 2 loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiên: gồm có miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm.
+ Miễn dịch nhân tạo:
Người được phòng vắcxin bệnh nào đó thì người ấy cũng có miễn dịch với bệnh đó: Đây là miễn dịch nhân tạo.
Bài 15 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I - Đông máu
Sự đông máu: Làm cho máu không chảy ra khỏi vết thương.
Sự đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu.
Vai trò của tiểu cầu là:
+ Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách.
+ Giải phóng chất giúp hình hành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.
1. Các nhóm máu ở người
I - Các nguyên tắc truyền máu
Thí nghiệm: Các Lanstâynơ ta thấy:
+ Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A & B.
+ Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là?(gây kết dính A) và (gây kết dính B).
+ Kết luận có 4 nhóm máu:
Nhóm O.
Nhóm A.
Nhóm B.
Nhóm AB.
A
A
B
B
AB AB
O O
Sơ đồ truyền máu
Tuy xấu nhưng đừng chê nhe!
* Nhận xét:
- Cùng một nhóm máu: vừa cho, vừa nhận.
- Nhóm máu chuyên cho: nhóm O.
- Nhóm máu chuyên nhận: nhóm AB.
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
Bài 16 TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG
BẠCH HUYẾT
I - Tuần hoàn máu
Có 2 vòng tuần hoàn máu:
+ Vòng tuần hoàn nhỏ (Vòng tuần hoàn phổi).
+ Vòng tuần hoàn lớn (Vòng tuần hoàn cơ thể).
- Vòng tuần hoàn lớn:
Máu đi từ tâm thất trái O2 Động mạch chủO2 Các tế bào(trao
đổi chất) Đỏ thẩm Tĩnh mạch chủ Tâm nhĩ phải(đỏ thẩm).
* Vòng tuần hoàn nhỏ:
Tâm thất phải CO2 Động mạch phổi CO2 Phổi(Tĩnh mạch
khí) CO2 Tĩnh mạch phổi O2 Tĩnh mạch trái (O2).
* Vai trò chủ yếu của tim: Là co bóp tạo lực đẩy máu qua các hệ mạch.
* Vai trò chủ yếu của hệ mạch: Dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể rồi lại từ tế bào trở về tim (tâm nhĩ).
* Vai trò của hệ tuần hoàn máu: lưu chuyển máu trong toàn cơ thể .
I - Lưu thông bạch huyết
Trong mỗi phân hệ theo sơ đồ sau:
Mao mạch bạch huyết Mạch bạch huyết Hạch bạch
huyết Mạch bạch huyết Ống bạch huyết Tĩnh mạch máu.
* Bạch huyết gần giống máu, chỉ khác là không có hồng cầu và ít tiểu cầu.
Bài 17 TIM VÀ MẠCH MÁU
I - Cấu tạo tim
Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải, tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ - thất, van động mạch)
- Tâm thất trái có thành cơ tim dài nhất. Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất.
- Giữa các ngăn tim và giữa tim đi ra các động mạch ( động mạch chủ, động mạch phổi) đều có van bảo đảm cho máu chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định.
II - Cấu tạo mạch máu
III - Chu kì co dãn của tim
Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài khoảng 0,8 giây.
Trong mỗi chu kì:
+ Tâm nhĩ co 0,1 giây, nghỉ 0,7 giây.
+ Tâm thất co 0,3 giây, nghỉ 0,5 giây.
+ Tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4 giây.
- Trung bình mỗi phút diễn ra 75 chu kì co dãn của tim (nhịp tim).
BÀI 18 VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH.
VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch:
- Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ sự hoạt đông phối hợp các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch.
- Huyết áp tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ:
+ Sự co bóp của các cơ bắp quanh tĩnh mạch.
+ Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào.
+ Sức hút của tâm thất khi dãn ra.
+ Ở tĩnh mạch, máu chảy ngược chiều trọng lực về tim còn nhờ vào các van tĩnh mạch giúp máu không chảy ngược.
II - Vệ sinh tim mạch
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.
+ Không hút thuốc lá, hêrôin, rượu, bia,.
+ Kiểm tra sức khỏe định kì hằng năm.
+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp thời.
+ Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như: thương hàn, bạch hầu, cúm, thấp khớp.
+ Hạn chế ăn mỡ động vật.
2. Các biện pháp rèn luyện tim mạch
Tập TDTT thường xuyên, đều đặn, vừa sức, kết hợp xoa bóp ngoài da.
Chuong
III HÔ HẤP
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho tế bào và từ tế bào thải khí CO2 ra khỏi cơ thể.
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
Bài 20 HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
1. Khái niệm hô hấp
+ Sự thở (sự thông khí ở phổi):
Không khí O2 trong túi khí
ở ngoài cơ thể CO2 (phổi)
+ Sự trao đổi khí ở phổi:
Túi O2 cao mao mạch
khí CO2 cao phổi
+ Sự trao đổi khí ở tế bào :
Mạch máu O2 cao trong
các cơ quan CO2 cao tế bào
Söï thoâng khí ôû phoåi coù yù nghóa vôùi söï hoâ haáp laø:
Söï thôû giuùp thoâng khí ôû phoåi, taïo ñieàu kieän cho trao ñoåi khí dieãn ra lieân tuïc ôû teá baøo.
2. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng:
( Học bảng 20 trang 66 SGK )
Bài 21 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I - Thông khí ở phổi
Nhờ hoạt động hô hấp của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện dược khi hít vào, thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên đổi mới.
- Các cơ liên sườn: cơ hoành, cơ bụng, phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp.
- Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khỏe, luyện tập.
II - Trao đổi khí ở phổi và ở tế bào:
* Trao đổi khí ở phổi:
+ O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.
+ CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
* Trao đổi khí ở tế bào:
+ O2 khuếch tán từ máu vào trong tế bào.
+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào mạch máu.
Bài 22 VỆ SINH HỆ HÔ HẤP
I - Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
- Các tác nhân có hại như : Bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, nicôtin, nicôzamin và các vi sinh vật gây bệnh.
- Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp không mắc các tác nhân gây hại :
+ Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ nơi ở, nơi làm việc.
+ Không hút thuốc lá.
+ Trồng nhiều cây xanh.
+ Đeo khẩu trang lúc cần thiết.
II - Cần luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
- Thường xuyên thể dục, thể thao.
- Phối hợp tập thở sâu.
- Cần rèn luyện thở đúng, thở tốt.
- Giảm nhịp thở thường xuyên từ nhỏ.
Bài 23 THỰC HÀNH : HÔ HẤP NHÂN TẠO
II - Tiến hành hô hấp nhân tạo : có 2 phương pháp
1. Hà hơi thổi ngạt :
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.
- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay.
- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.
- Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp.
- Thổi liên tục với 12 - 20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.
III TUẦN HOÀN
Bài 13 MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I - Máu
1.Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
- Máu gồm có:
+ Huyết tương 55%
+ Các tế bào máu 45%
- Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu
- Thành phần của huyết tương :
Chức năng của huyết tương : Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải.
- Chức năng của hồng cầu: Có Hb (huyết sắc tố) vận chuyển khí O2 và khí CO2.
II - Môi trường trong cơ thể
Gồm các thành phần: Máu, nước mô và bạch huyết.
* Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
Bài 14 BẠCH CẦU VÀ MIỄN DỊCH
I - Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu
* Hoạt động thực bào: Do bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô(đại thực bào).
- Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa.
* (Hình 14.3) Tế bào B (tế bào limphô B) vô hiệu hóa kháng nguyên.
* (Hình 14.4) Hoạt động của tế bào T phá hủy tế bào cơ thể người đã bị nhiễm bệnh.
II - Miễn dịch
* Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó.
Có 2 loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiên: gồm có miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm.
+ Miễn dịch nhân tạo:
Người được phòng vắcxin bệnh nào đó thì người ấy cũng có miễn dịch với bệnh đó: Đây là miễn dịch nhân tạo.
Bài 15 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I - Đông máu
Sự đông máu: Làm cho máu không chảy ra khỏi vết thương.
Sự đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu.
Vai trò của tiểu cầu là:
+ Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách.
+ Giải phóng chất giúp hình hành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.
1. Các nhóm máu ở người
I - Các nguyên tắc truyền máu
Thí nghiệm: Các Lanstâynơ ta thấy:
+ Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A & B.
+ Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là?(gây kết dính A) và (gây kết dính B).
+ Kết luận có 4 nhóm máu:
Nhóm O.
Nhóm A.
Nhóm B.
Nhóm AB.
A
A
B
B
AB AB
O O
Sơ đồ truyền máu
Tuy xấu nhưng đừng chê nhe!
* Nhận xét:
- Cùng một nhóm máu: vừa cho, vừa nhận.
- Nhóm máu chuyên cho: nhóm O.
- Nhóm máu chuyên nhận: nhóm AB.
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
Bài 16 TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG
BẠCH HUYẾT
I - Tuần hoàn máu
Có 2 vòng tuần hoàn máu:
+ Vòng tuần hoàn nhỏ (Vòng tuần hoàn phổi).
+ Vòng tuần hoàn lớn (Vòng tuần hoàn cơ thể).
- Vòng tuần hoàn lớn:
Máu đi từ tâm thất trái O2 Động mạch chủO2 Các tế bào(trao
đổi chất) Đỏ thẩm Tĩnh mạch chủ Tâm nhĩ phải(đỏ thẩm).
* Vòng tuần hoàn nhỏ:
Tâm thất phải CO2 Động mạch phổi CO2 Phổi(Tĩnh mạch
khí) CO2 Tĩnh mạch phổi O2 Tĩnh mạch trái (O2).
* Vai trò chủ yếu của tim: Là co bóp tạo lực đẩy máu qua các hệ mạch.
* Vai trò chủ yếu của hệ mạch: Dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể rồi lại từ tế bào trở về tim (tâm nhĩ).
* Vai trò của hệ tuần hoàn máu: lưu chuyển máu trong toàn cơ thể .
I - Lưu thông bạch huyết
Trong mỗi phân hệ theo sơ đồ sau:
Mao mạch bạch huyết Mạch bạch huyết Hạch bạch
huyết Mạch bạch huyết Ống bạch huyết Tĩnh mạch máu.
* Bạch huyết gần giống máu, chỉ khác là không có hồng cầu và ít tiểu cầu.
Bài 17 TIM VÀ MẠCH MÁU
I - Cấu tạo tim
Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải, tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ - thất, van động mạch)
- Tâm thất trái có thành cơ tim dài nhất. Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất.
- Giữa các ngăn tim và giữa tim đi ra các động mạch ( động mạch chủ, động mạch phổi) đều có van bảo đảm cho máu chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định.
II - Cấu tạo mạch máu
III - Chu kì co dãn của tim
Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài khoảng 0,8 giây.
Trong mỗi chu kì:
+ Tâm nhĩ co 0,1 giây, nghỉ 0,7 giây.
+ Tâm thất co 0,3 giây, nghỉ 0,5 giây.
+ Tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4 giây.
- Trung bình mỗi phút diễn ra 75 chu kì co dãn của tim (nhịp tim).
BÀI 18 VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH.
VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch:
- Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ sự hoạt đông phối hợp các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch.
- Huyết áp tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ:
+ Sự co bóp của các cơ bắp quanh tĩnh mạch.
+ Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào.
+ Sức hút của tâm thất khi dãn ra.
+ Ở tĩnh mạch, máu chảy ngược chiều trọng lực về tim còn nhờ vào các van tĩnh mạch giúp máu không chảy ngược.
II - Vệ sinh tim mạch
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.
+ Không hút thuốc lá, hêrôin, rượu, bia,.
+ Kiểm tra sức khỏe định kì hằng năm.
+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp thời.
+ Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như: thương hàn, bạch hầu, cúm, thấp khớp.
+ Hạn chế ăn mỡ động vật.
2. Các biện pháp rèn luyện tim mạch
Tập TDTT thường xuyên, đều đặn, vừa sức, kết hợp xoa bóp ngoài da.
Chuong
III HÔ HẤP
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho tế bào và từ tế bào thải khí CO2 ra khỏi cơ thể.
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
Bài 20 HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
1. Khái niệm hô hấp
+ Sự thở (sự thông khí ở phổi):
Không khí O2 trong túi khí
ở ngoài cơ thể CO2 (phổi)
+ Sự trao đổi khí ở phổi:
Túi O2 cao mao mạch
khí CO2 cao phổi
+ Sự trao đổi khí ở tế bào :
Mạch máu O2 cao trong
các cơ quan CO2 cao tế bào
Söï thoâng khí ôû phoåi coù yù nghóa vôùi söï hoâ haáp laø:
Söï thôû giuùp thoâng khí ôû phoåi, taïo ñieàu kieän cho trao ñoåi khí dieãn ra lieân tuïc ôû teá baøo.
2. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng:
( Học bảng 20 trang 66 SGK )
Bài 21 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I - Thông khí ở phổi
Nhờ hoạt động hô hấp của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện dược khi hít vào, thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên đổi mới.
- Các cơ liên sườn: cơ hoành, cơ bụng, phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp.
- Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khỏe, luyện tập.
II - Trao đổi khí ở phổi và ở tế bào:
* Trao đổi khí ở phổi:
+ O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.
+ CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
* Trao đổi khí ở tế bào:
+ O2 khuếch tán từ máu vào trong tế bào.
+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào mạch máu.
Bài 22 VỆ SINH HỆ HÔ HẤP
I - Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
- Các tác nhân có hại như : Bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, nicôtin, nicôzamin và các vi sinh vật gây bệnh.
- Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp không mắc các tác nhân gây hại :
+ Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ nơi ở, nơi làm việc.
+ Không hút thuốc lá.
+ Trồng nhiều cây xanh.
+ Đeo khẩu trang lúc cần thiết.
II - Cần luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
- Thường xuyên thể dục, thể thao.
- Phối hợp tập thở sâu.
- Cần rèn luyện thở đúng, thở tốt.
- Giảm nhịp thở thường xuyên từ nhỏ.
Bài 23 THỰC HÀNH : HÔ HẤP NHÂN TẠO
II - Tiến hành hô hấp nhân tạo : có 2 phương pháp
1. Hà hơi thổi ngạt :
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.
- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay.
- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.
- Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp.
- Thổi liên tục với 12 - 20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Minh Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)