Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chiến |
Ngày 01/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC
8
I- Máu
Đọc thông tin mục 1- I SGK Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
1. Tiến hành thí nghiệm như thế nào để tìm hiểu thành phần của máu ?
2. Hoàn thành sơ đồ sau:
( 55 % thể tích máu)
1- Thành phần cấu tạo của máu:
Huyết tương
Tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
(45% thể tích máu)
- Quan sát hình và đọc thông tin ở bảng trong H.13-1 sgk
Phân biệt các loại tế bào máu . Đặc điểm phân biệt
a
b
c
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
I- Máu
( 55 % thể tích máu)
1- Thành phần cấu tạo của máu:
Huyết tương
Tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
(45% thể tích máu)
Bảng 13.1
Đọc thông tin Bảng 13
Thành phần chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó ?
- Duy trì máu ở trạng thái lỏng Máu lưu thông dễ dàng trong mạch
- Vận chuyển: + Các chất dinh dưỡng
+ Các chất cần thiết khác
+ Các chất thải
a- Huyết tương:
SGK
2- Chức năng của huyết tương và hồng cầu:
- Đọc thông tin mục 2 .Tìm hiểu chức năng của hồng cầu
1- Hồng cầu có chức năng gì ?
2- Vì sao máu từ phổi về tim rồi đến các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi đến phổi có màu đỏ thẫm ?
b- Hồng cầu: Vận chuyển O2 & CO2 ( nhờ huyết sắc tố Hb)
Học tập nhóm 2- 3 HS
Vận dụng kiến thức thành phần, chức năng của huyết tương
1- Tìm hiểu và trình bày quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết qua hình 13-2
2- Trả lời các câu hỏi:
a- Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào ?
b- Vì sao tế bào thực hiện được sự trao đổi chất với môi trường bên ngoài ?
II- Môi trường trong cơ thể
Máu
( Trong mao mạch)
NƯỚC MÔ
Bạch huyết
(trong MMBH)
( Huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu)
TẾ BÀO
O2 và các chất dinh dưỡng
CO2 và các chất thải
Gồm máu, nước mô, bạch huyết
Quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết
Chức năng: sgk
Câu hỏi và bài tập
1- Trong máu, thể tích của huyết tương chiếm tỉ lệ
a- 35% b- 45% c- 55% d- 65%
C- 55%
2- Tế bào làm máu có màu đỏ là :
a- Hồng cầu b- Bạch cầu c- Tiểu cầu d- Cả 3 loại tế bào
a- Hồng cầu
3- Loại tế bào máu có số lượng nhiều nhất trong máu là:
a- Hồng cầu. b- Bạch cầu.
c- Tiểu cầu & bạch cầu. d- Hồng cầu & bạch cầu
a- Hồng cầu
Máu
( Trong mao mạch)
NƯỚC MÔ
Bạch huyết
(trong MMBH)
( Huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu)
TẾ BÀO
O2 và các chất dinh dưỡng
CO2 và các chất thải
4- Sử dụng sơ đồ sau
a- MT trong cơ thể gồm những thành phần nào ?
b- Chúng có quan hệ nhau như thế nào ?
c- Ý nghĩa của mối quan hệ đó
Hướng dẫn học ở nhà
1- Đọc bài Em có biết
2- Sử dụng : + H.13-1, bảng 13 để ôn tập mục I
+ H. 13-2 ôn tập mục II
3- Vẽ H.13-2 B .Trả lời các câu hỏi SGK
4- Đọc bài 14 – SGK .
a- Xác định loại bạch cầu tham gia vào hoạt động thực bào( trong H.13-1)
b- Thế nào là nguyên tắc chìa và ổ ?
8
I- Máu
Đọc thông tin mục 1- I SGK Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
1. Tiến hành thí nghiệm như thế nào để tìm hiểu thành phần của máu ?
2. Hoàn thành sơ đồ sau:
( 55 % thể tích máu)
1- Thành phần cấu tạo của máu:
Huyết tương
Tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
(45% thể tích máu)
- Quan sát hình và đọc thông tin ở bảng trong H.13-1 sgk
Phân biệt các loại tế bào máu . Đặc điểm phân biệt
a
b
c
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
I- Máu
( 55 % thể tích máu)
1- Thành phần cấu tạo của máu:
Huyết tương
Tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
(45% thể tích máu)
Bảng 13.1
Đọc thông tin Bảng 13
Thành phần chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó ?
- Duy trì máu ở trạng thái lỏng Máu lưu thông dễ dàng trong mạch
- Vận chuyển: + Các chất dinh dưỡng
+ Các chất cần thiết khác
+ Các chất thải
a- Huyết tương:
SGK
2- Chức năng của huyết tương và hồng cầu:
- Đọc thông tin mục 2 .Tìm hiểu chức năng của hồng cầu
1- Hồng cầu có chức năng gì ?
2- Vì sao máu từ phổi về tim rồi đến các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi đến phổi có màu đỏ thẫm ?
b- Hồng cầu: Vận chuyển O2 & CO2 ( nhờ huyết sắc tố Hb)
Học tập nhóm 2- 3 HS
Vận dụng kiến thức thành phần, chức năng của huyết tương
1- Tìm hiểu và trình bày quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết qua hình 13-2
2- Trả lời các câu hỏi:
a- Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào ?
b- Vì sao tế bào thực hiện được sự trao đổi chất với môi trường bên ngoài ?
II- Môi trường trong cơ thể
Máu
( Trong mao mạch)
NƯỚC MÔ
Bạch huyết
(trong MMBH)
( Huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu)
TẾ BÀO
O2 và các chất dinh dưỡng
CO2 và các chất thải
Gồm máu, nước mô, bạch huyết
Quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết
Chức năng: sgk
Câu hỏi và bài tập
1- Trong máu, thể tích của huyết tương chiếm tỉ lệ
a- 35% b- 45% c- 55% d- 65%
C- 55%
2- Tế bào làm máu có màu đỏ là :
a- Hồng cầu b- Bạch cầu c- Tiểu cầu d- Cả 3 loại tế bào
a- Hồng cầu
3- Loại tế bào máu có số lượng nhiều nhất trong máu là:
a- Hồng cầu. b- Bạch cầu.
c- Tiểu cầu & bạch cầu. d- Hồng cầu & bạch cầu
a- Hồng cầu
Máu
( Trong mao mạch)
NƯỚC MÔ
Bạch huyết
(trong MMBH)
( Huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu)
TẾ BÀO
O2 và các chất dinh dưỡng
CO2 và các chất thải
4- Sử dụng sơ đồ sau
a- MT trong cơ thể gồm những thành phần nào ?
b- Chúng có quan hệ nhau như thế nào ?
c- Ý nghĩa của mối quan hệ đó
Hướng dẫn học ở nhà
1- Đọc bài Em có biết
2- Sử dụng : + H.13-1, bảng 13 để ôn tập mục I
+ H. 13-2 ôn tập mục II
3- Vẽ H.13-2 B .Trả lời các câu hỏi SGK
4- Đọc bài 14 – SGK .
a- Xác định loại bạch cầu tham gia vào hoạt động thực bào( trong H.13-1)
b- Thế nào là nguyên tắc chìa và ổ ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)