Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể
Chia sẻ bởi Lê Văn Thông |
Ngày 01/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ!
CHÀO CÁC EM!
CO2
O2
O2
O2
O2
CO2
CO2
CO2
Em hiểu gì về sơ đồ này?
Ngày 13 / 10 / 2010
Tiết: 13
Chương III TUẦN HOÀN
MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. Máu:
Để hiểu được vai trò của máu đối với cơ thể, cần tìm hiểu các
thành phần cấu tạo và chức năng của máu.
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu:
a. Thí nghiệm: (Hình 13.1/sgk)
Chọn từ thích hợp dưới đây điền vào chổ trống:
Huyết tương
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
+ Máu gồm ………………. và các tế bào máu.
+ Các tế bào máu gồm ………………… , bạch cầu và …………………
Máu
Huyết tương ( 55% thể tích)
Các tế bào máu ( 45% thể tích)
+ Hồng cầu
+ Bạch cầu
+ Tiểu cầu
b. Kết luận:
C
(4,1 – 4,6 triệu/ml máu)
? Tế bào máu gồm những loại nào ?
? Nêu đặc điểm của từng loại ?
Ngày 13 / 10 / 2010
Tiết: 13
Chương III TUẦN HOÀN
MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. Máu:
Để hiểu được vai trò của máu đối với cơ thể, cần tìm hiểu các
thành phần cấu tạo và chức năng của máu.
2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu:
a. Huyết tương: (Bảng:13/sgk)
Kết luận:
Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải
7
Thảo luận nhóm.
1
Khi cơ thể bị mất nước nhiều( khi bị tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều, ..), máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không?
Đáp án: Không. Vì thiếu nước nên máu đặc lại…
2
Thành phần chất trong huyết tương ( bảng 13) có gợi ý gì
về chức năng của nó?
Đáp án: Duy trì máu ở trạng thái lỏng, tham gia vận chuyển
Các chất …
Tim
Phổi
b. Hồng cầu:
Kết luận:
Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2
Vì sao máu từ phổi về tim rồi đến các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thảm?
Ngày 13 / 10 / 2010
Tiết: 13
Chương III TUẦN HOÀN
MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
II. Môi trường trong cơ thể:
Quan hệ của máu, nước mô và bạch Huyết.
a. Sơ đồ: (Hình 13.2/sgk)
Từng nhóm thảo luận trả lời?
1
2
Các tế bào cơ, não, … của cơ thể có thể trực tiếp trao
đổi các chất với môi trường ngoài được không?
Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi
trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào?
Không.
Máu; nước mô và bạch huyết.
b. Kết luận:
Môi trường trong của cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết
Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi
trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
… // …
Cần nhớ!
I. Máu:
- Huyết tương ( 55% thể tích)
- Các tế bào máu ( 45% thể tích)
+ Hồng cầu
+ Bạch cầu
+ Tiểu cầu
II. Môi trường trong cơ thể:
- Máu
- Nước mô
- Bạch huyết
( giúp tế bào thường xuyên liên
hệ môi trường ngoài trong quá
Trình TĐC.
Chọn ngôi sao trả lời!
Câu 1/ sgk
Câu 2/ sgk
Câu 4/ sgk
Máu gồm huyết tương và các tế bào máu; Hyết tương
Duy trì máu ở trạng thái lỏng … vận chyển các chất;
Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.
Có thể thấy môi trường trong cơ thể ở tất cả các cơ
quan và tất cả các bộ phận của cơ thể.
Môi trường trong cơ thể gồm máu. Nước mô và bạch
huyết. Chúng quan hệ hữu cơ, mật thiết, thống nhất
và không tách rời.
Hướng dẫn tự học!
Bài vừa học:
Học thuộc phần ghi nhớ sgk.
Đọc Em có biết? Và làm bài tập 3/ sgk/ trang44
2. Bài sắp bọc: Soạn bài 14 - Bạch cầu và miễn dịch.
Nắm:
Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu qua các cơ chế:
+ Thực bào và đại thực bào( H 14.1)
+ Tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên( H 14.2 và H 14.3)
+ Lim phô T phá hủy tế bào nhiễm bệnh( H 14.3)
- Nắm khái niệm Miễn dịch. Phân loại các loại miễn dịch.
CHÀO THÂN ÁI!
CHÀO CÁC EM!
CO2
O2
O2
O2
O2
CO2
CO2
CO2
Em hiểu gì về sơ đồ này?
Ngày 13 / 10 / 2010
Tiết: 13
Chương III TUẦN HOÀN
MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. Máu:
Để hiểu được vai trò của máu đối với cơ thể, cần tìm hiểu các
thành phần cấu tạo và chức năng của máu.
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu:
a. Thí nghiệm: (Hình 13.1/sgk)
Chọn từ thích hợp dưới đây điền vào chổ trống:
Huyết tương
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
+ Máu gồm ………………. và các tế bào máu.
+ Các tế bào máu gồm ………………… , bạch cầu và …………………
Máu
Huyết tương ( 55% thể tích)
Các tế bào máu ( 45% thể tích)
+ Hồng cầu
+ Bạch cầu
+ Tiểu cầu
b. Kết luận:
C
(4,1 – 4,6 triệu/ml máu)
? Tế bào máu gồm những loại nào ?
? Nêu đặc điểm của từng loại ?
Ngày 13 / 10 / 2010
Tiết: 13
Chương III TUẦN HOÀN
MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. Máu:
Để hiểu được vai trò của máu đối với cơ thể, cần tìm hiểu các
thành phần cấu tạo và chức năng của máu.
2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu:
a. Huyết tương: (Bảng:13/sgk)
Kết luận:
Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải
7
Thảo luận nhóm.
1
Khi cơ thể bị mất nước nhiều( khi bị tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều, ..), máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không?
Đáp án: Không. Vì thiếu nước nên máu đặc lại…
2
Thành phần chất trong huyết tương ( bảng 13) có gợi ý gì
về chức năng của nó?
Đáp án: Duy trì máu ở trạng thái lỏng, tham gia vận chuyển
Các chất …
Tim
Phổi
b. Hồng cầu:
Kết luận:
Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2
Vì sao máu từ phổi về tim rồi đến các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thảm?
Ngày 13 / 10 / 2010
Tiết: 13
Chương III TUẦN HOÀN
MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
II. Môi trường trong cơ thể:
Quan hệ của máu, nước mô và bạch Huyết.
a. Sơ đồ: (Hình 13.2/sgk)
Từng nhóm thảo luận trả lời?
1
2
Các tế bào cơ, não, … của cơ thể có thể trực tiếp trao
đổi các chất với môi trường ngoài được không?
Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi
trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào?
Không.
Máu; nước mô và bạch huyết.
b. Kết luận:
Môi trường trong của cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết
Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi
trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
… // …
Cần nhớ!
I. Máu:
- Huyết tương ( 55% thể tích)
- Các tế bào máu ( 45% thể tích)
+ Hồng cầu
+ Bạch cầu
+ Tiểu cầu
II. Môi trường trong cơ thể:
- Máu
- Nước mô
- Bạch huyết
( giúp tế bào thường xuyên liên
hệ môi trường ngoài trong quá
Trình TĐC.
Chọn ngôi sao trả lời!
Câu 1/ sgk
Câu 2/ sgk
Câu 4/ sgk
Máu gồm huyết tương và các tế bào máu; Hyết tương
Duy trì máu ở trạng thái lỏng … vận chyển các chất;
Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.
Có thể thấy môi trường trong cơ thể ở tất cả các cơ
quan và tất cả các bộ phận của cơ thể.
Môi trường trong cơ thể gồm máu. Nước mô và bạch
huyết. Chúng quan hệ hữu cơ, mật thiết, thống nhất
và không tách rời.
Hướng dẫn tự học!
Bài vừa học:
Học thuộc phần ghi nhớ sgk.
Đọc Em có biết? Và làm bài tập 3/ sgk/ trang44
2. Bài sắp bọc: Soạn bài 14 - Bạch cầu và miễn dịch.
Nắm:
Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu qua các cơ chế:
+ Thực bào và đại thực bào( H 14.1)
+ Tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên( H 14.2 và H 14.3)
+ Lim phô T phá hủy tế bào nhiễm bệnh( H 14.3)
- Nắm khái niệm Miễn dịch. Phân loại các loại miễn dịch.
CHÀO THÂN ÁI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)