Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Đại |
Ngày 01/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
1
Chương III: TUẦN HOÀN
1/ Môi trường trong cơ thể gồm có những thành phần nào. Vai trò của môi trường trong cơ thể là gì?
2/ Máu có những thành phần nào? Vai trò cuat mỗi thành phần.
3/ Cơ chế miễn dịch, đông máu, nguyên tắc truyền máu
4/ Máu lưu thông trong cơ thể nhờ tim và hệ mạch.Vai trò tim, hệ mạch
5/ Giải thích được các hiện tượng, thực tế:
Tại sao máu có màu đỏ và máu chảy 1 chiều
Tim hoạt động cả đời không mệt mỏi
Tại sao người ta phải tiêm phòng
Giải thích được một số bịnh tim mạch …..
I. MÁU:
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu.
2
Quay li tâm
Bước 1: tách máu bàng cách cho chất chống đông vào máu, để láng động tự nhiên 3-4 h → có kết quả như hình vẻ.
▼Quan sát hình vẽ: Thí nghiệm xác định thành phần của máu
Bước 2: phân tích thành phần kết quả
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. MÁU:
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu.
Máu gồm có: …… (1) …….. và … (2)…………
………… (3) : ở trên, chiếm 55% thể tích, màu … (4)
………… (5) …… ở dưới chiếm 45% thể tích, gồm : ………(6) , ……(7) … , ……… ( 8) …
3
Các nhóm làm bài tập
huyết tương
các tế bào máu
Các tế bào máu:
Huyết tương:
vàng nhạt
hồng cầu
bạch cầu
tiểu cầu
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Máu gồm có: huyết tương và các tế bào máu
Huyết tương: màu vàng, trong suốt, chiếm 55% thể tích, chứa các chất.
Các tế bào máu, chiếm 45% thể tích, gồm : hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
4
Kết luận
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. MÁU:
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu.
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. MÁU:
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu.
Xương tinh tinh
6
2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu.
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. MÁU:
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu.
Thảo luận
Máu khó lưu thông trong mạch
vì nước chiếm 90% trong huyết tương khi mất nước máu đặc lại
- Máu từ phổi → tim→ tới các tế bào đỏ tươi là do Hb trong máu kết hợp với O2
- Máu từ các tế bào → tim→ phổi đỏ thẩm là do Hb trong máu kết hợp với.CO2
Huyết tương có duy trì máu ở trạng thái lỏng và vận chuyển các chất trong cơ thể.
Hồng cầu vận chuyển khí đặc biệt: O2. CO2 nhờ Hb
Hồng cầu có màu đỏ là do Hb
Xương tinh tinh
8
Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng và vận chuyển các chất trong cơ thể.
Hồng cầu vận chuyển khí
Kết luận:
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu.
I. MÁU:
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu.
? Theo em đặc điểm nào của hồng cầu giúp hồng cầu thực hiện tốt chức năng trên?
1,2- B
3,4- A
1,3 - C
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
10
Quan sát hình hãy cho biết môi trường trong của cơ thể bao gồm những thành phần nào?
II. MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. MÁU:
Nước mô, bạch huyết được tạo ra từ thành phần nào?
- Một số thành phần của máu ( các chất trong huyết tương, O2) → thấm qua mao mạch chảy vào khe hở của các tế bào → nước mô
- Nước mô sau khi trao đổi chất với tế bào →thấm qua thành mạch bạch huyết→ bạch huyết
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
II. MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. MÁU:
Máu
Bạch huyết
Nước mô
(huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu)
Tế Bào
O2 và các chất
dinh dưỡng
CO2 và các
chất thải
Về thành phần máu, nước mô, bạch huyết khác nhau như thế nào?
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
II. MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. MÁU:
- Một số thành phần của máu ( các chất trong huyết tương, O2) → thấm qua mao mạch chảy vào khe hở của các tế bào → nước mô
- Nước mô sau khi trao đổi chất với tế bào →thấm qua thành mạch bạch huyết→ bạch huyết
Các tế bào cơ, não,…
- Nằm ở các phần sâu trong cơ thể
- không liên hệ trực tiếp với MT ngoài
→ không trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài.
? Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào?
TL: Sự trao đổi chất của các tế bào trong cơ thể với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong cơ thể, bằng các hệ cơ quan hệ tiêu hoá, da, bài tiết, hô hấp...
? Các tế bào cơ, não,… của cơ thể người có thể trực tiếp trao đổi các chất với môi trường ngoài được không?
Thảo luận
Vậy: Máu, nước mô và bạch huyết là môi trường lỏng bao quanh tất cả các tế bào của cơ thể:cung cấp các chất dinh dưỡng, ôxi, và thải ra ngoài khí cacbonic, các chất độc và các chất tiết do hoạt động tế bào sinh ra. Bất cứ tế bào nào muốn hoạt động được đều phải sống trong môi trường lỏng. Đó chính là môi trường trong cơ thể.
II. MÔI TRƯỜNG TRONG CỦA CƠ THỂ
- Môi trường trong của cơ thể gồm: máu, nước mô và bạch huyết.
- Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
I. MÁU
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
Máu gồm: huyết tương và các tế bào máu
Huyết tương: màu vàng, trong suốt, chiếm 55% thể tích, chứa các chất.
Các tế bào máu, chiếm 45% thể tích, gồm : hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu.
Huyết tương: duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
Hồng cầu: vận chuyển khí oxi và khí cacbonic
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Câu 1: Máu gồm các thành phần cấu tạo nào?
TB máu, hồng cầu , bạch cầu, tiểu cầu.
b. Nguyên sinh chất, huyết tương.
c. Prootein, lipit, muối khoáng.
d. Các TB máu, huyết tương.
Câu 2: Môi trường trong cơ thể gồm:
Máu huyết tương.
b. Bạch huyết, máu.
c. Máu, nước mô, bạch huyết
d. Các TB máu, chất dinh dưỡng.
Câu 3: Máu có màu đỏ là do:
Huyết sắc tố của hòng cầu.
b. 5 loại bạch cầu tạo nên.
c. Tiểu cầu.
d. Máu có khả năng kết hợp với O2 và CO2.
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Hãy ghép nội dung câu ở cột A phù hợp với nội dung câu ở cột B
a
c
b
? Có thể thấy môi trường trong ở những cơ quan, bộ phận nào của cơ thể?
Ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể.
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
- Làm câu hỏi 3 SGK trang 44
Chuẩn bị bài mới:
1/ Cách di chuyển bắt mồi của trùng biến hình
2/ Tiêm phòng bệnh dịch trẻ em và một số bệnh khác.
3/ Nọc độc của của con ong xâm nhập vào cơ thể gọi là gì, Vì sao khị ong đốt ban đầu nhức sau đó hết.
Ở người, trung bình có 75ml máu/ kg cơ thể, nữ giới là 70ml/kg và nam giới là 80ml/kg. Vậy cơ thể em nặng bao nhiêu kg?
Chương III: TUẦN HOÀN
1/ Môi trường trong cơ thể gồm có những thành phần nào. Vai trò của môi trường trong cơ thể là gì?
2/ Máu có những thành phần nào? Vai trò cuat mỗi thành phần.
3/ Cơ chế miễn dịch, đông máu, nguyên tắc truyền máu
4/ Máu lưu thông trong cơ thể nhờ tim và hệ mạch.Vai trò tim, hệ mạch
5/ Giải thích được các hiện tượng, thực tế:
Tại sao máu có màu đỏ và máu chảy 1 chiều
Tim hoạt động cả đời không mệt mỏi
Tại sao người ta phải tiêm phòng
Giải thích được một số bịnh tim mạch …..
I. MÁU:
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu.
2
Quay li tâm
Bước 1: tách máu bàng cách cho chất chống đông vào máu, để láng động tự nhiên 3-4 h → có kết quả như hình vẻ.
▼Quan sát hình vẽ: Thí nghiệm xác định thành phần của máu
Bước 2: phân tích thành phần kết quả
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. MÁU:
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu.
Máu gồm có: …… (1) …….. và … (2)…………
………… (3) : ở trên, chiếm 55% thể tích, màu … (4)
………… (5) …… ở dưới chiếm 45% thể tích, gồm : ………(6) , ……(7) … , ……… ( 8) …
3
Các nhóm làm bài tập
huyết tương
các tế bào máu
Các tế bào máu:
Huyết tương:
vàng nhạt
hồng cầu
bạch cầu
tiểu cầu
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Máu gồm có: huyết tương và các tế bào máu
Huyết tương: màu vàng, trong suốt, chiếm 55% thể tích, chứa các chất.
Các tế bào máu, chiếm 45% thể tích, gồm : hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
4
Kết luận
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. MÁU:
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu.
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. MÁU:
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu.
Xương tinh tinh
6
2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu.
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. MÁU:
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu.
Thảo luận
Máu khó lưu thông trong mạch
vì nước chiếm 90% trong huyết tương khi mất nước máu đặc lại
- Máu từ phổi → tim→ tới các tế bào đỏ tươi là do Hb trong máu kết hợp với O2
- Máu từ các tế bào → tim→ phổi đỏ thẩm là do Hb trong máu kết hợp với.CO2
Huyết tương có duy trì máu ở trạng thái lỏng và vận chuyển các chất trong cơ thể.
Hồng cầu vận chuyển khí đặc biệt: O2. CO2 nhờ Hb
Hồng cầu có màu đỏ là do Hb
Xương tinh tinh
8
Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng và vận chuyển các chất trong cơ thể.
Hồng cầu vận chuyển khí
Kết luận:
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu.
I. MÁU:
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu.
? Theo em đặc điểm nào của hồng cầu giúp hồng cầu thực hiện tốt chức năng trên?
1,2- B
3,4- A
1,3 - C
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
10
Quan sát hình hãy cho biết môi trường trong của cơ thể bao gồm những thành phần nào?
II. MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. MÁU:
Nước mô, bạch huyết được tạo ra từ thành phần nào?
- Một số thành phần của máu ( các chất trong huyết tương, O2) → thấm qua mao mạch chảy vào khe hở của các tế bào → nước mô
- Nước mô sau khi trao đổi chất với tế bào →thấm qua thành mạch bạch huyết→ bạch huyết
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
II. MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. MÁU:
Máu
Bạch huyết
Nước mô
(huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu)
Tế Bào
O2 và các chất
dinh dưỡng
CO2 và các
chất thải
Về thành phần máu, nước mô, bạch huyết khác nhau như thế nào?
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
II. MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. MÁU:
- Một số thành phần của máu ( các chất trong huyết tương, O2) → thấm qua mao mạch chảy vào khe hở của các tế bào → nước mô
- Nước mô sau khi trao đổi chất với tế bào →thấm qua thành mạch bạch huyết→ bạch huyết
Các tế bào cơ, não,…
- Nằm ở các phần sâu trong cơ thể
- không liên hệ trực tiếp với MT ngoài
→ không trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài.
? Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào?
TL: Sự trao đổi chất của các tế bào trong cơ thể với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong cơ thể, bằng các hệ cơ quan hệ tiêu hoá, da, bài tiết, hô hấp...
? Các tế bào cơ, não,… của cơ thể người có thể trực tiếp trao đổi các chất với môi trường ngoài được không?
Thảo luận
Vậy: Máu, nước mô và bạch huyết là môi trường lỏng bao quanh tất cả các tế bào của cơ thể:cung cấp các chất dinh dưỡng, ôxi, và thải ra ngoài khí cacbonic, các chất độc và các chất tiết do hoạt động tế bào sinh ra. Bất cứ tế bào nào muốn hoạt động được đều phải sống trong môi trường lỏng. Đó chính là môi trường trong cơ thể.
II. MÔI TRƯỜNG TRONG CỦA CƠ THỂ
- Môi trường trong của cơ thể gồm: máu, nước mô và bạch huyết.
- Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
I. MÁU
1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
Máu gồm: huyết tương và các tế bào máu
Huyết tương: màu vàng, trong suốt, chiếm 55% thể tích, chứa các chất.
Các tế bào máu, chiếm 45% thể tích, gồm : hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu.
Huyết tương: duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
Hồng cầu: vận chuyển khí oxi và khí cacbonic
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Câu 1: Máu gồm các thành phần cấu tạo nào?
TB máu, hồng cầu , bạch cầu, tiểu cầu.
b. Nguyên sinh chất, huyết tương.
c. Prootein, lipit, muối khoáng.
d. Các TB máu, huyết tương.
Câu 2: Môi trường trong cơ thể gồm:
Máu huyết tương.
b. Bạch huyết, máu.
c. Máu, nước mô, bạch huyết
d. Các TB máu, chất dinh dưỡng.
Câu 3: Máu có màu đỏ là do:
Huyết sắc tố của hòng cầu.
b. 5 loại bạch cầu tạo nên.
c. Tiểu cầu.
d. Máu có khả năng kết hợp với O2 và CO2.
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Hãy ghép nội dung câu ở cột A phù hợp với nội dung câu ở cột B
a
c
b
? Có thể thấy môi trường trong ở những cơ quan, bộ phận nào của cơ thể?
Ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể.
Tiết 13 - Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
- Làm câu hỏi 3 SGK trang 44
Chuẩn bị bài mới:
1/ Cách di chuyển bắt mồi của trùng biến hình
2/ Tiêm phòng bệnh dịch trẻ em và một số bệnh khác.
3/ Nọc độc của của con ong xâm nhập vào cơ thể gọi là gì, Vì sao khị ong đốt ban đầu nhức sau đó hết.
Ở người, trung bình có 75ml máu/ kg cơ thể, nữ giới là 70ml/kg và nam giới là 80ml/kg. Vậy cơ thể em nặng bao nhiêu kg?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Đại
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)