Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể

Chia sẻ bởi Lê Thị Lan Anh | Ngày 01/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng
quý thầy - cô
về dự tiết sinh học
Lớp 8
Trường THCS Kim Tân
Quan sát hình vẽ, nghiên cứu thông tin về các bước thí nghiệm
Thành phần của máu
Ly t�m
Huyết tương
c�c t? b�o m�u
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
? Nêu đặc điểm của từng loại tÕ bµo m¸u ?


Quan sát hình 13.1-Sgk trả lời câu hỏi:
Hình 13-1. Các loại tế bào
Tiết 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Tiết 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
huyết tương
hồng cầu
bạch cầu
tiểu cầu
+ Máu gồm ............ và các tế bào máu.
+ Các tế bào máu gồm ............ ,bạch cầu và ...............
Bảng 13. Thành phần chủ yếu của huyết tương
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
1.Khi cơ thể bị mất nước nhiều ( khi tiêu chảy ,khi lao động nặng
ra mồ hôi nhiều ....)máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch
nữa không ?Vì sao?
2. Thành phần các chất trong huyết tương ( Bảng 13 )có gợi ý gì
về chức năng của nó ?
? Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thÉm ?
Tế bào phần trên cơ thể
Tế bào phần
dưới cơ thể
Phổi
Phổi
Sơ đồ minh hoạ chức năng của hồng cầu
Tim
Phổi
Thông tin
1.ở môi trường có nhiều khí CO như trong hầm lò ,hang núi hoặc dưới đáy
các giếng sâu khí CO dễ kết hợp với Hêmôglôbin của hồng cầu tạo thành
hợp chất bền vững khó phân ly ,phản ứng mạnh gấp 250 lần so với
Hêmôglôbin kết hợp với ôxi nên Hêmôglôbin mất khả năng kết hợp
với ôxi và làm ngạt thở cho cơ thể ( hiện tượng ngất )
2.Hồng cầu được sinh ra từ tuỷ xương có đời sống khoảng 100-120 ngày.
Số lượng hồng cầu của người trưởng thành ở việt Nam khoảng 4,1- 4,6
triệu / 1ml máu.
3-Một người trưởng thành ở Việt nam có khoảng 3,5 - 4,5 lít máu
-Những người bị bệnh thiếu máu không phải do thiếu số lượng máu ,
mà do thiếu số lượng hồng cầu trên một đơn vị thể tích máu . Do đó
khả năng trao đổi khí của máu kém đi nên người ốm yếu ,mệt mỏi .
Mao mạch máu
Mao mạch bạch huyết
NƯỚC MÔ
(huyết tương, bạch cầu và tiểu cầu
Tế bào
O2 và các chất dinh dưỡng
CO2 và các chất thải
Sơ đồ mối quan hệ giữa máu ,nước mô và bạch huyết
1.Các tế bào ở sâu trong cơ thể( t� b�o c� ,t� b�o n�o ...) có thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường bên ngoài hay không?
- O2 và chất dinh dưỡng lấy vào từ cơ quan hô hấp và tiêu hóa theo máu ? nước mô ? tế bào.
- CO2 và chất thải từ tế bào ? nước mô ? b�ch huy�t ,máu ,đến hệ bài tiết, hệ hô hấp để thải ra ngoài.
1.Môi trường trong c� thĨ gồm những thành phần nào?
2.Vai trò của môi trường trong là gì?
2.Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường bên ngoài phải thực hiện gián tiếp thông qua yếu tố nào ?
Máu gồm các thành phần cấu tạo nào?
a. Tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
b. Nguyên sinh chất, huyết tương.
c. Protein, Lipít, muối khoáng.
d.Huy�t t��ng v� các tế bào máu.
Môi trường trong gồm:
a. Máu, huyết tương.
b. Bạch huyết, máu.
c. Máu, nước mô, bạch huyết.
d. Các tế bào máu, chất dinh dưỡng.
Vai trò của môi trường trong cơ thể là
a. Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào.
b. Giúp tế bào trao đổi chất với bên ngoài.
c. Tạo môi trường lỏng để vận chuyển các chất.
d. Giúp tế bào thải chất thừa trong quá trình sống.
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Kiểm tra -đánh giá
Câu 1: Chức năng của huyết tương là:
Duy trì máu ở trạng thái lỏng để dễ lưu thông trong mạch.
Tham gia vận chuyển các chất.
Duy trì máu ở trạng thái lỏng để dễ lưu thông trong mạch và tham gia vận chuyển các chất.
A
B
C
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Bài tập trắc nghiệm
Câu 5: Hồng cầu có chức năng ?
Tham gia vận chuyển chất dinh dưỡng .
Tham gia vận chuyển khí ôxi, khí cácbônicvà vận chuyển các chất dinh dưỡng .
Tham gia vận chuyển khí ôxi và khí cacbônic.
A
B
C
Bài giảng đến đây
là kết thúc
Xin chân thành cám ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Lan Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)