Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể
Chia sẻ bởi Phạm Minh Chí |
Ngày 01/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Kim Loan – Trường THCS Võ Duy Dương - Tháng 9 năm 2015
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 8A4
BÀI 13. MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Chương III. Tuần hoàn
Bi 13. Máu và môi trường trong cơ thể
NỘI DUNG:
MÁU
II- MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Chương III. Tuần hoàn
Bi 13. Máu và môi trường trong cơ thể
I. Máu
1. Tìm hiểu thaønh phaàn caáu taïo cuûa maùu.
2
1h
2h
3h
4h
Natriôxalat Na2C2O4
Phần trên: lỏng trong suốt có màu vàng nhạt chiếm 55% thể tích
Phần dưới: đặc quánh màu đỏ thẫm chiếm 45% thể tích
Để lắng đọng
Quay 3000 vòng/phút thời gian 30 phút
Lỏng trong suốt có màu vàng nhạt chiếm 55% thể tích
Phần đặc quánh màu đỏ thẫm chiếm 45% thể tích
Tiếp tục lấy mẫu máu phần dưới quan sát dưới kính hiển vi ta sẽ thấy có những loại tế bào nào ?
? Tế bào máu gồm những loại tế bào nào ?
? Nêu đặc điểm của từng loại tế bào?
Quan sát hình 13.1-Sgk trả lời các câu hỏi:
Hình 13-1. Các loại tế bào
Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
▼ Chọn từ thích hợp dưới đây điền vào chổ trống:
Huyết tương
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
+ Máu gồm ………………. và các tế bào máu.
+ Các tế bào máu gồm ………………… , bạch cầu và …………………
Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Máu có thành phần
cấu tạo như thế nào?
Huyết tương
Tế bào máu
* Máu gồm có huyết tương và tế bào máu.
CHƯƠNG III. TUẦN HOÀN
I. Máu
Bài 13: MAÙU VAØ MOÂI TRÖÔØNG TRONG CÔ THEÅ
1. Thành phần cấu tạo của máu.
- Huyết tương: lỏng, trong suốt, màu vàng nh?t, chiếm 55% thể tích.
- Tế bào máu: đặc quánh đỏ thẫm gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu chiếm 45% thể tích.
CHƯƠNG III. TUẦN HOÀN
I. Máu
Bài 13: MAÙU VAØ MOÂI TRÖÔØNG TRONG CÔ THEÅ
1. Thành phần cấu tạo của máu.
2. Chức năng của huyết tương và hồng cầu.
a. Ch?c nang c?a huy?t tuong:
Nghiên cứu thông tin nội dung bảng 13-sgk/43 :
Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
? Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều, …), thì trạng thái máu sẽ biến đổi như thế nào?
? Khi máu bị đặc lại thì sự vận chuyển của nó trong hệ mạch sẽ thế nào ?
Bảng 13: Thành phần các chất chủ yếu của huyết tương
Vậy huyết tương có chức năng gì ?
CHƯƠNG III. TUẦN HOÀN
I. Máu
Bài 13: MAÙU VAØ MOÂI TRÖÔØNG TRONG CÔ THEÅ
1. Thành phần cấu tạo của máu.
2. Chức năng của huyết tương và hồng cầu.
a. Ch?c nang c?a huy?t tuong:
- Gip duy trì máu ở trạng thái lỏng d? luu thông dễ dàng trong mạch.
b. Chức năng của hồng cầu
- Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải
HS đọc thông tin SGK,thảo luận nhóm 3 phút trả lời câu hỏi
1) Hb (hemoglobin) trong hồng cầu có đặc tính gì?
2) Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn từ tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?
3) Hồng cầu có chức năng gì ?
Hồng cầu có màu hồng,hình đĩa lõm hai mặt không có nhân
Trả lời:
Câu 1:Hêmôglôbin (Hb) có đặc tính rất dễ kết hợp với O2 và CO2 tạo thành hợp chất không bền (HbO2,HbCO2 )
Câu 2: Vì máu từ phổi về tim mang nhiều O2 nên có màu đỏ tươi .Máu từ tế bào về tim mang nhiều CO2nên có màu đỏ thẫm
HbO2
HbCO2
Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi vì nhận nhiều khí ôxi từ phổi còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẩm vì nhận nhiều khí cacbonic do tế bào thải ra
Các mao mạch ở Phổi
Các mao mạch ở Tế bào
HbHbO2
O2
HbO2
Trả lời:
Câu 1:Hêmôglôbin (Hb) có đặc tính rất dễ kết hợp với O2 và CO2 tạo thành hợp chất không bền (HbO2,HbCO2 )
Câu 2: Vì máu từ phổi về tim mang nhiều O2 nên có màu đỏ tươi .Máu từ tế bào về tim mang nhiều CO2nên có màu đỏ thẫm
HbO2
HbCO2
Câu 3: Vận chuyển khí O2 và CO2
CHƯƠNG III. TUẦN HOÀN
I. Máu
Bài 13: MAÙU VAØ MOÂI TRÖÔØNG TRONG CÔ THEÅ
1. Thành phần cấu tạo của máu.
2. Chức năng của huyết tương và hồng cầu.
b) Hồng cầu: vận chuyển khí O2 và CO2
a)Huyết tương:
II. Môi trường trong cơ thể
Khi máu chảy tới mao mạch một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mao mạch chảy vào khe hở của các tế bào tạo thành nước mô
Mao mạch máu
Nước mô sau khi trao đổi chất với tế bào thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo thành bạch huyết ,bạch huyết lưu thông trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hoà vào máu
H13.2 Môi trường trong cơ thể
Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
II. Môi trường trong cơ thể
Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào ?
Máu
Nước mô
Bạch huyết
- Môi trường trong cơ thể gồm: máu, nước mô và bạch huyết
Mao mạch máu
(huyết tương, bạch
cầu và tiểu cầu)
Mao mạch bạch huyết
Tế bào
Nước mô
CO2 và các chất thải
Nước mô
(huyết tương, bạch cầu
và tiểu cầu))
O2 và các chất dinh dưỡng
Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Sơ đồ mối quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết
O2 và các chất
dinh dưỡng
CO2 và các
chất thải
Các tế bào nằm sâu trong cơ thể có thể trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài được hay không ?
Vậy các tế bào trong cơ thể muốn trao đổi chất với môi trường ngoài phải qua yếu tố nào ?
CHƯƠNG III. TUẦN HOÀN
I. Máu
Bài 13: MAÙU VAØ MOÂI TRÖÔØNG TRONG CÔ THEÅ
II. Môi trường trong cơ thể.
- Môi trường trong gồm: máu, nước mô và bạch huyết.
- Vai trò: môi trường trong giúp các tế bào thường xuyên trao đổi chất với môi trường ngoài.
MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG
TRONG CƠ THỂ
Máu
Môi trường
trong của cơ thể
Huyết tương
Các tế bào máu
Máu
Nước mô
Bạch huyết
Duy trì máu ở trạng thái lỏng và vận
chuyển các chât
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Vận chuyển o2 và co2
Giúp tế bào trao đổi chât
với môi trường ngoài
Chọn câu trả lời đúng nhất
1) Vì sao nói máu, nước mô, bạch huyết là môi trường trong của cơ thể .
A. Vì máu ,nước mô, bạch huyết ở bên trong cơ thể.
B. Vì máu, nước mô, bạch huyết là nơi tế bào tiến hành quá trình trao đổi chất .
C.Vì tế bào chỉ có thể tiến hành quá trình trao đổi chất với môi trường ngoài nhờ máu ,nước mô, bạch huyết.
D. Nhờ máu, nước mô, bạch huyết trong cơ thể mà tế bào và môi trường ngoài liên hệ thường xuyên với nhau trong quá trình trao đổi các chất dinh dưỡng, O2 , CO2 và các chất thải.
D
2) Nhờ đâu mà hồng cầu vận chuyển được O2 và CO2 ?
A. Nhờ hồng cầu có chứa Hêmôglôbin là chất có khả năng kết hợp với O2 và CO2 thành hợp chất không bền.
B. Nhờ hồng cầu có kích thước nhỏ .
C. Nhờ hồng cầu có hình đĩa lõm hai mặt .
D. Nhờ hồng cầu là tế bào không nhân , ít tiêu dùng O2và ít thải CO2.
A
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Học bài, trả lời các câu hỏi SGK – trang 44
Đọc mục em có biết
Đọc trước bài mới
Tìm hiểu về tiêm phòng dịch bệnh ở trẻ em và một số bệnh khác.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM
HẸN GẶP LẠI
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 8A4
BÀI 13. MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Chương III. Tuần hoàn
Bi 13. Máu và môi trường trong cơ thể
NỘI DUNG:
MÁU
II- MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Chương III. Tuần hoàn
Bi 13. Máu và môi trường trong cơ thể
I. Máu
1. Tìm hiểu thaønh phaàn caáu taïo cuûa maùu.
2
1h
2h
3h
4h
Natriôxalat Na2C2O4
Phần trên: lỏng trong suốt có màu vàng nhạt chiếm 55% thể tích
Phần dưới: đặc quánh màu đỏ thẫm chiếm 45% thể tích
Để lắng đọng
Quay 3000 vòng/phút thời gian 30 phút
Lỏng trong suốt có màu vàng nhạt chiếm 55% thể tích
Phần đặc quánh màu đỏ thẫm chiếm 45% thể tích
Tiếp tục lấy mẫu máu phần dưới quan sát dưới kính hiển vi ta sẽ thấy có những loại tế bào nào ?
? Tế bào máu gồm những loại tế bào nào ?
? Nêu đặc điểm của từng loại tế bào?
Quan sát hình 13.1-Sgk trả lời các câu hỏi:
Hình 13-1. Các loại tế bào
Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
▼ Chọn từ thích hợp dưới đây điền vào chổ trống:
Huyết tương
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
+ Máu gồm ………………. và các tế bào máu.
+ Các tế bào máu gồm ………………… , bạch cầu và …………………
Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Máu có thành phần
cấu tạo như thế nào?
Huyết tương
Tế bào máu
* Máu gồm có huyết tương và tế bào máu.
CHƯƠNG III. TUẦN HOÀN
I. Máu
Bài 13: MAÙU VAØ MOÂI TRÖÔØNG TRONG CÔ THEÅ
1. Thành phần cấu tạo của máu.
- Huyết tương: lỏng, trong suốt, màu vàng nh?t, chiếm 55% thể tích.
- Tế bào máu: đặc quánh đỏ thẫm gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu chiếm 45% thể tích.
CHƯƠNG III. TUẦN HOÀN
I. Máu
Bài 13: MAÙU VAØ MOÂI TRÖÔØNG TRONG CÔ THEÅ
1. Thành phần cấu tạo của máu.
2. Chức năng của huyết tương và hồng cầu.
a. Ch?c nang c?a huy?t tuong:
Nghiên cứu thông tin nội dung bảng 13-sgk/43 :
Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
? Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều, …), thì trạng thái máu sẽ biến đổi như thế nào?
? Khi máu bị đặc lại thì sự vận chuyển của nó trong hệ mạch sẽ thế nào ?
Bảng 13: Thành phần các chất chủ yếu của huyết tương
Vậy huyết tương có chức năng gì ?
CHƯƠNG III. TUẦN HOÀN
I. Máu
Bài 13: MAÙU VAØ MOÂI TRÖÔØNG TRONG CÔ THEÅ
1. Thành phần cấu tạo của máu.
2. Chức năng của huyết tương và hồng cầu.
a. Ch?c nang c?a huy?t tuong:
- Gip duy trì máu ở trạng thái lỏng d? luu thông dễ dàng trong mạch.
b. Chức năng của hồng cầu
- Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải
HS đọc thông tin SGK,thảo luận nhóm 3 phút trả lời câu hỏi
1) Hb (hemoglobin) trong hồng cầu có đặc tính gì?
2) Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn từ tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?
3) Hồng cầu có chức năng gì ?
Hồng cầu có màu hồng,hình đĩa lõm hai mặt không có nhân
Trả lời:
Câu 1:Hêmôglôbin (Hb) có đặc tính rất dễ kết hợp với O2 và CO2 tạo thành hợp chất không bền (HbO2,HbCO2 )
Câu 2: Vì máu từ phổi về tim mang nhiều O2 nên có màu đỏ tươi .Máu từ tế bào về tim mang nhiều CO2nên có màu đỏ thẫm
HbO2
HbCO2
Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi vì nhận nhiều khí ôxi từ phổi còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẩm vì nhận nhiều khí cacbonic do tế bào thải ra
Các mao mạch ở Phổi
Các mao mạch ở Tế bào
HbHbO2
O2
HbO2
Trả lời:
Câu 1:Hêmôglôbin (Hb) có đặc tính rất dễ kết hợp với O2 và CO2 tạo thành hợp chất không bền (HbO2,HbCO2 )
Câu 2: Vì máu từ phổi về tim mang nhiều O2 nên có màu đỏ tươi .Máu từ tế bào về tim mang nhiều CO2nên có màu đỏ thẫm
HbO2
HbCO2
Câu 3: Vận chuyển khí O2 và CO2
CHƯƠNG III. TUẦN HOÀN
I. Máu
Bài 13: MAÙU VAØ MOÂI TRÖÔØNG TRONG CÔ THEÅ
1. Thành phần cấu tạo của máu.
2. Chức năng của huyết tương và hồng cầu.
b) Hồng cầu: vận chuyển khí O2 và CO2
a)Huyết tương:
II. Môi trường trong cơ thể
Khi máu chảy tới mao mạch một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mao mạch chảy vào khe hở của các tế bào tạo thành nước mô
Mao mạch máu
Nước mô sau khi trao đổi chất với tế bào thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo thành bạch huyết ,bạch huyết lưu thông trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hoà vào máu
H13.2 Môi trường trong cơ thể
Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
II. Môi trường trong cơ thể
Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào ?
Máu
Nước mô
Bạch huyết
- Môi trường trong cơ thể gồm: máu, nước mô và bạch huyết
Mao mạch máu
(huyết tương, bạch
cầu và tiểu cầu)
Mao mạch bạch huyết
Tế bào
Nước mô
CO2 và các chất thải
Nước mô
(huyết tương, bạch cầu
và tiểu cầu))
O2 và các chất dinh dưỡng
Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Sơ đồ mối quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết
O2 và các chất
dinh dưỡng
CO2 và các
chất thải
Các tế bào nằm sâu trong cơ thể có thể trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài được hay không ?
Vậy các tế bào trong cơ thể muốn trao đổi chất với môi trường ngoài phải qua yếu tố nào ?
CHƯƠNG III. TUẦN HOÀN
I. Máu
Bài 13: MAÙU VAØ MOÂI TRÖÔØNG TRONG CÔ THEÅ
II. Môi trường trong cơ thể.
- Môi trường trong gồm: máu, nước mô và bạch huyết.
- Vai trò: môi trường trong giúp các tế bào thường xuyên trao đổi chất với môi trường ngoài.
MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG
TRONG CƠ THỂ
Máu
Môi trường
trong của cơ thể
Huyết tương
Các tế bào máu
Máu
Nước mô
Bạch huyết
Duy trì máu ở trạng thái lỏng và vận
chuyển các chât
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Vận chuyển o2 và co2
Giúp tế bào trao đổi chât
với môi trường ngoài
Chọn câu trả lời đúng nhất
1) Vì sao nói máu, nước mô, bạch huyết là môi trường trong của cơ thể .
A. Vì máu ,nước mô, bạch huyết ở bên trong cơ thể.
B. Vì máu, nước mô, bạch huyết là nơi tế bào tiến hành quá trình trao đổi chất .
C.Vì tế bào chỉ có thể tiến hành quá trình trao đổi chất với môi trường ngoài nhờ máu ,nước mô, bạch huyết.
D. Nhờ máu, nước mô, bạch huyết trong cơ thể mà tế bào và môi trường ngoài liên hệ thường xuyên với nhau trong quá trình trao đổi các chất dinh dưỡng, O2 , CO2 và các chất thải.
D
2) Nhờ đâu mà hồng cầu vận chuyển được O2 và CO2 ?
A. Nhờ hồng cầu có chứa Hêmôglôbin là chất có khả năng kết hợp với O2 và CO2 thành hợp chất không bền.
B. Nhờ hồng cầu có kích thước nhỏ .
C. Nhờ hồng cầu có hình đĩa lõm hai mặt .
D. Nhờ hồng cầu là tế bào không nhân , ít tiêu dùng O2và ít thải CO2.
A
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Học bài, trả lời các câu hỏi SGK – trang 44
Đọc mục em có biết
Đọc trước bài mới
Tìm hiểu về tiêm phòng dịch bệnh ở trẻ em và một số bệnh khác.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM
HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Minh Chí
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)