Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể

Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Muôn | Ngày 01/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Trò chơi ô chữ
3
2
4
1
M À N G X Ư Ơ N G
3.(8 chữ cái)
Tên thành phần giúp xương to về bề ngang
2.(5 chữ cái)
Tính chất của cơ
C O D Ã N
4.(11 chữ cái)
Tên gọi một loại sụn có tác dụng
làm giảm ma sát các đầu xương khi chuyển động.
S Ụ N Đ Ầ U X Ư Ơ N G
1. (4 chữ cái)
Tên cấu trúc của cơ do nhiều sợi cơ (tế bào cơ) hợp lại
B Ó C Ơ
N
H V
Ê
G
TỪ KHÓA
CHƯƠNG III:
TUẦN HOÀN
BÀI 13:
MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I – Máu

1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
BÀI 13:
MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Hình 13.1: Thí nghiệm tìm hiểu thành phần của máu
Chất chống đông
Máu
5ml
Lỏng, màu vàng nhạt
chiếm 55% thể tích
Đặc quánh, đỏ thẫm
chiếm 45% thể tích
Huyết tương
Các tế bào máu
Để lắng động tự nhiên 3- 4 giờ
Thí nghiệm
Hình: Thí nghiệm tìm hiểu thành phần của máu
Máu gồm …………….. và các tế bào máu.
Các tế bào máu gồm ……………..,bạch cầu và………………
Thảo luận
Chọn từ thích hợp dưới đây điền vào ô trống
Huyết tương
Bạch cầu
Hồng cầu
Tiểu cầu
Huyết tương
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Hồng cầu
Bạch cầu
Bạch cầu trung tính
Bạch cầu ưa kiềm
Bạch cầu ưa axit
Bạch cầu limpho
Bạch cầu môno
Tiểu cầu
Tiểu cầu
Các thành phần có trong máu
 Lượng máu có trong cơ thể người
- Lượng máu ở người khỏe mạnh tương đối ổn định và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi, giới, cân nặng... Lượng máu tỷ lệ thuận với trọng lượng cơ thể, mỗi người có trung bình từ 70 - 80ml máu/kg cân nặng. Lượng máu tương đối ổn định nhờ cơ chế điều hòa giữa lượng máu sinh ra ở tủy xương và lượng máu bị mất đi hàng ngày. Tuy vậy, nếu mất một lượng máu quá lớn hoặc chức năng sinh máu của tủy xương bị rối loạn thì lượng máu trong cơ thể mất ổn định.  
- Lượng máu liên quan trực tiếp đến hoạt động của cơ thể như khi mất nhiều mồ hôi, hoặc mất nước thì lượng máu có thể giảm do bị cô đặc. Nếu mất trên 1/3 tổng lượng máu thì cơ thể sẽ bị rối loạn chức năng của nhiều cơ quan, có thể gây sốc, thậm chí bị tử vong.   
I – Máu

1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
BÀI 13:
MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu
Hồng cầu + oxi có màu đỏ tươi
Hồng cầu + cacbônic có màu đỏ thẫm
Thành phần chủ yếu của huyết tương
Máu từ phổi về tim tới tế bào có màu đỏ tươi
Máu từ tế bào về tim đến phổi có màu đỏ thẫm
2/ Thành phần chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó?
1/ Khi cơ thể bị mất nước nhiều như khi bị tiêu chảy, khi lao động nặng ra nhiều mồ hôi. máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không? Vì sao?
3/Giải thích vì sao máu từ phổi về tim tới tế bào có màu đỏ tươi, máu từ tế bào về tim đến phổi có màu đỏ thẫm ?
Thảo luận nhóm
Trả lời các câu hỏi sau:
2/ Thành phần chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó?
1/ Khi cơ thể bị mất nước nhiều như khi bị tiêu chảy, khi lao động nặng ra nhiều mồ hôi. máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không? Vì sao?
3/Giải thích vì sao máu từ phổi về tim tới tế bào có màu đỏ tươi, máu từ tế bào về tim đến phổi có màu đỏ thẫm ?
Thảo luận nhóm
Trả lời các câu hỏi sau:
I – Máu

1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
BÀI 13:
MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu
II – Môi trường trong cơ thể
II – Môi trường trong cơ thể
QUAN SÁT
Các tế bào cơ, não ...của cơ thể người có thể thực hiện sự trao đổi chất trực tiếp với môi trường ngoài được không?
?

- Các tế bào cơ, não do nằm sâu ở trong cơ thể người không được liên hệ trực tiếp với môi trường ngoài nên không thể trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài .
Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường bên ngoài phải thực hiện gián tiếp thông qua các yếu tố nào?
?

- Oxi và chất dinh dưỡng lấy vào từ cơ quan hô hấp và tiêu hóa theo máu  nước mô  tế bào.
- Cacbônic và chất thải từ tế bào  nước mô  máu đưa đến hệ bài tiết, hệ hô hấp để thải ra ngoài.
BÀI 13
MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
- Môi trường trong cơ thể gồm:máu, nước mô, bạch huyết.
- Môi trường trong của cơ thể giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
II. Môi trường trong cơ thể:
Câu 1 : Máu gồm các thành phần cấu tạo nào?
Tế bào máu: hồng cầu,
bạch cầu và tiểu cầu
b. Protein, lipit và muối khoáng
c. Nguy�n sinh ch?t,
huy?t tuong
d. C�c t? b�o m�u
v� huy?t tuong
KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Câu 2 : Môi trường trong cơ thể gồm:
a. M�u, huy?t tuong
b. M�u, nu?c mơ, b?ch huy?t
c. B?ch huy?t, m�u
d. Các tế bào máu,
chất dinh dưỡng
0
1
2
3
4
5
Câu 3 : Vai trò của môi trường trong cơ thể
Bao quanh tế bào
để bảo vệ tế tào
b. Giúp tế bào thải chất
thừa trong quá trình sống.
c. Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường bên ngoài.
d. T?o mơi tru?ng l?ng d?
v?n chuy?n c�c ch?t
0
1
2
3
4
5
- Đọc mục “Em có biết”
Học bài 13 học ghi nhớ SGK,
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Chuẩn bị bài mới.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
XIN CẢM ƠN
Chào mừng quý Thầy (Cô) giáo về tham dự tiết dạy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Văn Muôn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)