Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể
Chia sẻ bởi Bành Kim Huyên |
Ngày 01/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
SINH HỌC
LỚP 8
Thí nghiệm làm máu lắng với chất chống đông citrat natri 32%
Thành phần của máu
Chất chống đông
Máu (5ml)
Huyết tương
Hồng cầu
Tiểu cầu
Bạch cầu
Thành phần của máu
+ Máu gồm ............ và các tế bào máu.
+ Các tế bào máu gồm ............ ,bạch cầu và ..............
Máu thuộc loại mô gì?
Bảng 13/43 SGK : Thành phần chất chủ yếu của huyết tương
Câu 1: Khi cơ thể bị mất nhiều nước (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều…) máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không?
Câu 2 : Thành phần chất trong huyết tương (bảng 13) có gợi ý gì về chức năng của nó?
HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP
Chức năng của hồng cầu
Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?
- Hồng cầu không nhân, hình đĩa lõm hai mặt, kích thước nhỏ.
- Ở người có khoảng:
+ 4,1 -> 4,6 triệu hồng cầu / 1ml
+ 5 -> 10 nghìn bạch cầu / 1ml
+ 200 -> 300 nghìn tiểu cầu /1ml
=> tăng tối đa diện tích tiếp xúc với ôxi và cacbonic gấp 1,63 lần so với có nhân, tổng diện tích tiếp xúc lên tới 3500m2
Hình 13.2: Quan hệ của máu, nước mô, bạch huyết
Hình 13.2: Quan hệ của máu, nước mô, bạch huyết
Máu
Các tế bào ở sâu trong cơ thể có thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường bên ngoài hay không?
Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường bên ngoài phải thực hiện gián tiếp thông qua các yếu tố nào?
Chức năng của các tế bào máu
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm
Hoàn thành sơ đồ sau:
Hoàn thành sơ đồ sau:
DẶN DÒ
Làm hết bài tập trong vở bài tập sinh học 8.
Học thuộc bài.
Tìm hiểu trước về bạch cầu và miễn dịch.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
SINH HỌC
LỚP 8
Thí nghiệm làm máu lắng với chất chống đông citrat natri 32%
Thành phần của máu
Chất chống đông
Máu (5ml)
Huyết tương
Hồng cầu
Tiểu cầu
Bạch cầu
Thành phần của máu
+ Máu gồm ............ và các tế bào máu.
+ Các tế bào máu gồm ............ ,bạch cầu và ..............
Máu thuộc loại mô gì?
Bảng 13/43 SGK : Thành phần chất chủ yếu của huyết tương
Câu 1: Khi cơ thể bị mất nhiều nước (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều…) máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không?
Câu 2 : Thành phần chất trong huyết tương (bảng 13) có gợi ý gì về chức năng của nó?
HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP
Chức năng của hồng cầu
Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?
- Hồng cầu không nhân, hình đĩa lõm hai mặt, kích thước nhỏ.
- Ở người có khoảng:
+ 4,1 -> 4,6 triệu hồng cầu / 1ml
+ 5 -> 10 nghìn bạch cầu / 1ml
+ 200 -> 300 nghìn tiểu cầu /1ml
=> tăng tối đa diện tích tiếp xúc với ôxi và cacbonic gấp 1,63 lần so với có nhân, tổng diện tích tiếp xúc lên tới 3500m2
Hình 13.2: Quan hệ của máu, nước mô, bạch huyết
Hình 13.2: Quan hệ của máu, nước mô, bạch huyết
Máu
Các tế bào ở sâu trong cơ thể có thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường bên ngoài hay không?
Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường bên ngoài phải thực hiện gián tiếp thông qua các yếu tố nào?
Chức năng của các tế bào máu
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm
Hoàn thành sơ đồ sau:
Hoàn thành sơ đồ sau:
DẶN DÒ
Làm hết bài tập trong vở bài tập sinh học 8.
Học thuộc bài.
Tìm hiểu trước về bạch cầu và miễn dịch.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bành Kim Huyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)