Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Công | Ngày 30/04/2019 | 99

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Bài tập 1
: Cho các chất có công thức Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, Fe2O3, NaOH, SO2, H2SO4
1) Gọi tên, phân loại các chất trên.
2) Trong các chất trên, chất nào tác dụng được với:
a) dung dịch HCl
b) dung dịch Ca(OH)2
c) dung dịch Ba(NO3)2
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài tập 1
Giải bài tập 1 ( ý 1)
Magie hiđroxit
Canxi cacbonat
Kali sunfat
Natrri hiđroxit
Sắt(III) oxit
Axit sunfuric
Lưu huỳnh đioxit
Bazơ( không tan)
Muối (trung hoà)
Oxit bazơ
Bazơ tan
Oxit axit
Muối (trung hoà)
Axit có oxi
Các hợp chất vô cơ
Oxit
Axit
Bazơ
Muối
Oxit
bazơ
Oxit axit
Axit có
oxi
Axit không có oxi
Bazơ tan
Bazơ không tan
Muối axit
Muối trung hoà
3
4
5
1
2
7
8
6
9
+ Axit

+ Oxit axit
+ Bazơ

+ Oxit bazơ
+ H2O
Nhiệt
phân
huỷ
+ Bazơ
+ Axit
+ Oxitaxit
+ Muối
+ Axit
+ H2O
+ Kim loại
+ Bazơ
+ Oxit bazơ
+ Muối
Giải bài tập 1( ý 2)
Magie hiđroxit
Canxi cacbonat
Kali sunfat
Natrri hiđroxit
Sắt(III) oxit
Axit sunfuric
Lưu huỳnh đioxit
Bazơ( không tan)
Muối (trung hoà)
Oxit bazơ
Bazơ tan
Oxit axit
Muối (trung hoà)
Axit có oxi
X
X
O
X
X
O
O
O
O
X
O
O
X
X
O
O
X
O
O
O
X
Bài tập 2
Cho các dung dịch: HCl, Na2CO3 ,MgSO4, NaHCO3, NaOH.
Số cặp chất tác dụng với nhau là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Bài tập 3
Có các dung dịch không màu bị mất nhãn: Na2CO3, NaCl, NaOH, H2SO4,BaCl2
Chỉ được dùng thêm giấy quỳ tím làm thuốc thử, làm thế nào để nhận biết được mỗi dung dịch bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học xảy ra.( Biết rằng dung dịch Na2CO3 cũng làm quỳ tím hoá xanh)
Cách nhận biết:
- Nhỏ mỗi dung dịch một giọt vào giấy quỳ tím
+ Nhận ra dung dịch H2SO4 làm quỳ tím hoá đỏ.
+ Có hai dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là dung dich NaOH , Na2CO3 ( nhóm A)
+ Có hai dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là dung dịch NaCl , BaCl2 ( nhóm B)
- Lấy mỗi dung dịch còn lại một ít ra các ống nghiệm riêng biệt làm mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng
- Nhỏ dung dịch H2SO4 vừa nhận biết được vào từng mẫu thử
+Dung dịch nhóm A tạo bọt khí là dung dịch Na2CO3,
+ Dung dịch nhóm B tạo kết tủa là BaCl2, không tạo kết tủa là NaCl
+ Dung dịch nhóm A tạo bọt khí là dung dịch Na2CO3, không tạo bọt khí là NaOH.
Bài tập 4 ( Bài 2 trang 43/ sgk)
Để một mẩu natri hiđroxit trong không khí, vài ngày sau thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn màu trắng thấy có khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm của phản ứng của natri hiđroxit :
a) oxi trong không khí
b) hơi nước trong không khí
c) cacbon đioxit và oxi trong không khí
d) cacbon đioxit và hơi nước trong không khí
e) cacbon đioxit trong không khí

Hướng dẫn bài 2 trang 43/ sgk
- Theo bài ra hợp chất màu trắng đã tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí CO2
- Chất rắn màu trắng đó phải là Na2CO3
- Na2CO3 được tạo thành là do phản ỉng của NaOH với cacbon đioxit trong không khí.
Bài tập 5 ( Bài 3 trang 43/ sgk)
Trộn một dung dịch có hòa tan 0,2 mol CuCl2với một dung dịch có hoà tan 20 gam NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi .
Viết các phương trình hoá học
Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung
Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc
Hoan nghênh các em đã tích cực xây dựng bài!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Công
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)