Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Khuê | Ngày 30/04/2019 | 114

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:


Hoá học



Tiết 18: Luyện tập chương I Các loại hợp chất vô cơ
I - Kiến thức cần nhớ
1. Phân loại các hợp chất vô cơ
I - Kiến thức cần nhớ
1. Phân loại các hợp chất vô cơ

Hãy cho biết hợp chất vô cơ
được phân thành
những loại nào?
Các hợp chất vô cơ
Muối
trung
hòa
Muối
axit
Tiết 18: Luyện tập chương I Các loại hợp chất vô cơ
I - Kiến thức cần nhớ
1. Phân loại các hợp chất vô cơ
2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ
2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ
Oxit bazơ
Muối
Axit
bazơ
Oxit axit
+ Axit
+ Axit
+ Bazơ
Nhiệt
phân
hủy
+ H2O
+ Axit
+ Axit
+ Oxit bazơ
+ Bazơ
+ Muối
+ Oxit axit
+ Muối
+ Oxit bazơ
+ Bazơ
+ K.Loại
+ Oxit axit
a, Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ a, Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Muối
Muối
Kim loại
Chất khác
+Muối
+Kim loại
Nhiệt phân huỷ
b, Những tính chất hoá học khác của muối
Tiết 18: Luyện tập chương I Các loại hợp chất vô cơ
I - Kiến thức cần nhớ
1. Phân loại các hợp chất vô cơ
2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ
a, Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ b, Những tính chất hoá học khác của muối
Bài tập 2: a) Hãy viết các phương trình hoá học xảy ra (nếu có)
1/ NaOH + HCl --->

2/ BaCl2 + Na2SO4 --->

3/ NaCl + CuSO4 --->

4/ MgCl2 + AgNO3 --->

5/ Cu(OH)2 + FeCl3 --->

6/ Fe(OH)3 + HCl --->

Bài tập 2: a) Các phương trình hoá học xảy ra (nếu có)
1/ NaOH + HCl ? NaCl + H2O
2/ BaCl2 + Na2SO4 ? BaSO4? + 2NaCl
3/ NaCl + CuSO4 ? không xảy ra
4/ MgCl2 + 2AgNO3 ? 2AgCl? + Mg(NO3)2
5/ Cu(OH)2 + FeCl3 ? không xảy ra
6/ Fe(OH)3 + 3HCl ? FeCl3 + 3H2O


b)Trong các PTHH trên, phản ứng hoá học nào minh hoạ cho tính chất: Axit + bazơ ----> muối + nước Muối + muối -----> muối + muối
(PT 1 và PT 6)
(PT 2 và PT 4)
Bài tập 3: a/ Hãy nối các thí nghiệm ở cột (A) với hiện tượng ở cột (B) sao cho phù hợp?
Bài tập 3: a/ Hãy nối các thí nghiệm ở cột (A) với hiện tượng ở cột (B) sao cho phù hợp?
b/ Hãy viết các phương trình hoá học xảy ra trong các thí nghiệm trên(nếu có)?
Tiết 18: Luyện tập chương I Các loại hợp chất vô cơ
I - Kiến thức cần nhớ
1. Phân loại các hợp chất vô cơ
2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ
II - Luyện tập
Bài tập 3: (SGK - trang 43) Trộn một dung dịch có hoà tan 0,2 mol CuCl2 với một dung dịch có hoà tan 20 g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi. a, Viết các phương trình hoá học. b, Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung. c, Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.
Phân tích đề:

Nung nóng
Chất rắn
II - Luyện tập
II - Luyện tập Bài tập 3: (SGK - trang 43) Trộn một dung dịch có hoà tan 0,2 mol CuCl2 với một dung dịch có hoà tan 20 g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi. a, Viết các phương trình hoá học. b, Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung. c, Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.
Tóm tắt:
Bài tập 3: (SGK - trang 43) Tóm tắt:














Theo PTHH: 1mol 2mol
Giả sử: 0,2mol 0,4mol
Vì nNaOH (phản ứng) = 0,4 mol < nNaOH (đầu bài) = 0,5 mol ? NaOH dư, CuCl2 hết.
? Sản phẩm được tính theo CuCl2
Bài làm:
a) Các PTHH biểu diễn phản ứng:
b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung
* Xác định chất phản ứng hết?















Theo PTHH: 1mol 2mol 1 mol 2 mol
Theo ĐB: 0,2mol 0,4mol 0,2 mol 0,4 mol
Bài làm:
a) Các PTHH biểu diễn phản ứng:
b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung
CuCl2
0,2mol
Khối lượng chất rắn là: mCuO = 0,2.80 = 16 g
Bài tập 3: (SGK - trang 43) Tóm tắt:
Bài làm:
a) Các PTHH biểu diễn phản ứng:
CuCl2 + 2 NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl (1)
0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,4 mol
Cu(OH)2 CuO + H2O (2)
0,2 mol 0,2 mol
b) Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung
c) Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc
Trong nước lọc có NaCl và NaOH còn dư.






to
mNaCl = 23,4 g
Vậy trong nước lọc có
mNaOH dư = 40 g
mCuO = 16 g
Chú ý: Các bước giải bài toán khi biết trước lượng 2 chất trước khi tham gia phảnứng (bài toán về lượng chất dư)
Bước 1: Xác định số mol của 2 chất trước khi tham gia phản ứng
Bước 2: Giả sử một trong hai chất tham gia phản ứng hết, tính số mol chất còn lại theo PTPƯ
Bước 3: So sánh số mol chất vừa tính được với số mol chất đề bài cho ? Xác định chất tác dụng hết
Bước 4: Dựa vào chất tác dụng hết để tính lượng các chất theo yêu cầu của đề bài.
Tiết 18: Luyện tập chương I Các loại hợp chất vô cơ
I - Kiến thức cần nhớ
1. Phân loại các hợp chất vô cơ
2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ
II - Luyện tập
Bài tập phân loại các hợp chất vô cơ
Bài tập viết PTHH và giải thích hiện tượng
Bài toán:
( Các bước giải bài toán về lượng chất dư)

BTVN: 1, 2 ( SGK - tr 43); 12.2 (tr 14 - SBT)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Khuê
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)