Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết Thu |
Ngày 30/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Hoá học 9
Tiết 18: luyện tập chương I
Gv: Lê Thị Tuyết Thu
Kiểm tra bài cũ:
Dùng mũi tên để biểu diễn mối quan hệ của các loại hợp chất vô cơ sau:
Oxit bazơ
Oxit axit
axit
bazơ
Muối
Tiết 18
Bài 13: Luyện tập chương 1
Các loại hợp chất vô cơ
I - Kiến thức cần nhớ:
1) Phân loại các hợp chất vô cơ
Các hợp chất vô cơ
oxit
axit
Bazơ
Muối
Oxit axit
Oxit bazơ
Axit có oxi
Axit không có oxi
Bazơ tan
Bazơ không tan
Muốiaxit
Muối trung hoà
CO2SO3
CaO Fe2O3
H2SO4 HNO3
HCl H2S
Ca(OH2 KOH
Fe(OH)3 Cu(OH)2
NaHSO4 Ca(HCO3)2
CaCO3 BaSO4
Tiết 18
Bài 13: Luyện tập chương 1
Các loại hợp chất vô cơ
I - Kiến thức cần nhớ
1) Phân loại các hợp chất vô cơ
2) Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ
Oxit bazơ
Oxit axit
axit
bazơ
Muối
+ Axit
+Oxit axit
+ Bazơ
+ Oxit bazơ
+ H2O
Nhiệt phân
+ Bazơ
+ Axit + Oxit axit + Muối
+ Kim loại + Oxit bazơ + Muối + Bazơ
+ Axit
+ H2O
+ Muối + Nhiệt phân + Kim loại
Tiết 18
Bài 13: Luyện tập chương 1
Các loại hợp chất vô cơ
I - Kiến thức cần nhớ
1) Phân loại các hợp chất vô cơ
2) Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ
II - Bài tập
Bài tập 2 - SGK trang 43:
Để một mẩu NaOH trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn trắng thấy có khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm của phản ứng phản ứng của NaOH với:
a) Oxi trong không khí.
b) Hơi nước trong không khí.
c) Cacbon đioxit và oxi trong không khí.
d) Cacbon đioxit và hơi nước trong không khí.
e) Cac bon đioxit trong không khí.
Hãy chọn câu đúng và viết PTHH minh hoạ.
Bài tập 2 - SGK trang 43:
* Để mẩu NaOH ngoài không khí ? Chất rắn trắng:
2NaOH (dd) + CO2 (k) ? Na2CO3 (r) + H2O (l)
* Nhỏ dd HCl vào chất rắn trắng:
2HCl(dd) + Na2CO3(r) ? 2NaCl(dd) + H2O(l) + CO2(k)
Vậy chất rắn trắng là sản phẩm của phản ứng NaOH với khí CO2 trong không khí.
đáp án: e
Bài tập 3 - SGK trang 43:
Trộn một dung dịch có hoà tan 0,2 mol CuCl2 với một dung dịch có hoà tan 20g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi.
a) Viết các phương trình hoá học.
b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
c) Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.
Bài tập 3 - SGK trang 43:
a) Phương trình hoá học:
CuCl2(dd) + 2NaOH(dd) ? 2NaCl(dd) + Cu(OH)2 (r) (1)
Cu(OH)2 (r) ? CuO (r) + H2O (h) (2)
b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung:
Theo giả thiết: n NaOH = 20 : 40 = 0,5 (mol)
Theo PTHH: n NaOH = 2 n CuCl2
Theo giả thiết: n NaOH > 2 n CuCl2 (0,5 > 2. 0,2)
? NaOH dư
Theo (1) và (2) ta có: n CuCl2= n Cu(OH)2= n CuO = 0,2 mol
m CuO = 0,2 . 80 = 16 (g)
c) Các chất tan có trong nước lọc: NaOH dư, NaCl
n NaOH dư = 0,5 - 2.0,2 = 0,1 (mol)
m NaOH dư = 0,1 . 40 = 4(g)
Theo (1): n NaCl = 2 n CuCl2 = 2.0,2 = 0,4 (mol)
m NaCl = 0,4.58,5 = 23,4 (g)
Bài tập về nhà:
1) Bài tập 1 - SGK trang 43.
2) Chuẩn bị tiết sau (Thực hành):
- Trực nhật chuẩn bị một chậu nước sạch.
- Các tổ chuẩn khăn lau bàn.
- Kể sẵn mẫu bản tường trình và đọc trước bài 14
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)