Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

Chia sẻ bởi Phan Men | Ngày 30/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 18- Bài 13: Luyện tập chương I
Các loại hợp chất vô cơ
I- Kiến thức cần nhớ:
Bài 1: Em hãy phân loại các chất sau: CO2, BaO, HNO3, HBr, KOH, Fe(OH)2, H2SO4, Cu(OH)2, MgO, SO3 , KHCO3 , K2CO3, KCl, K2HPO4, HCl, NaOH.
Oxit
Bazơ
Oxit
axit
Axit
không
có oxi
Axit
có oxi
Bazơ
tan
Bazơ
không
tan
Muối
axit
Muối
trung
hoà
Axit
Bazơ
Muối
oxit
Các hợp chất vô cơ
1. Phân loại các hợp chất vô cơ:
+ Muối
+ Oxit bazơ
OXIT BAZƠ
BAZƠ
OXIT AXIT
AXIT
MUốI
+ H2O
Nhiệt phân huỷ
+ Axit
+ Oxit axit
+ Oxit bazơ
+ Bazơ
+ H2O
+ Axit
+ Kim loại
+ Bazơ
+ Bazơ
+ Axit
+ Oxit axit
+ Muối
2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ:
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Chú thích:
Muối nhiệt phân huỷ sinh ra nhiều chất khác.
Bài1:Em hãy chọn phương án đúng để nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, HCl, Na2SO4, NaOH.
A. Quỳ tím và dd Ba(OH)2 C. Chỉ cần dùng dd Ba(OH)2.
B. Dung dịch phenolphtalein và dd Ba(OH)2 D. Chỉ cần dùng dd BaCl2.

Đáp án: A.
Na2SO4
Không kết tủa
H2SO4, HCl, Na2SO4, NaOH
+ Quỳ tím
NaOH
Không màu
Màu đỏ
Màu xanh
HCl
H2SO4
Có kết tủa
II-Bài tập :
H2SO4, HCl
+ dd Ba(OH)2
Bài 2 : Trung hoà 300 ml dung dịch Ca(OH)2 1M bằng 200ml dung dịch HCl 0,2M.
a) Tính khối lượng muối tạo thành.
b) Tính nồng độ của dung dịch tạo thành sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không thay đổi).
PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl ? CaCl2 + 2H2O.
Theo PTHH : 1mol 2 mol 1mol 2mol
Tham gia phản ứng: 0,02 mol 0,04 mol 0,02 mol
b) Thể tích của dung dịch sau phản ứng là :
Bài làm
Suy ra HCl tham gia phản ứng hết, Ca(OH)2 dư.
Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là:
Vdd = 0,3 +0,2 =0,5 (l).
Nồng độ của dung dịch tạo thành sau phản ứng là :
=> Các bước tiến hành để giải bài toán theo PTHH khi có thể tính được số mol của hai chất tham gia phản ứng:
B1: Đổi tất cả các dữ kiện đề bài ra số mol.
B2: Viết PTHH.
So sánh tỉ lệ số mol
=> Chất nào dư, chất nào hết.
B3: Tính tất cả các yêu cầu đề bài theo số mol chất hết.
Gợi ý bài 3/43:
Đề bài : Trộn một dung dịch có hoà tan 0,2 mol CuCl2 với một dung dịch có hoà tan 20g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng thu được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi.
a. Viết các phương trình hoá học.
b. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
c. Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.
Hướng dẫn :
-Đổi mNaOH ra nNaOH
-Viết PTHH : CuCl2 + 2NaOH ? Cu(OH)2 + 2NaCl (1)
-So s¸nh tØ lÖ sè mol suy ra chÊt hÕt,chÊt d­.TÝnh to¸n yªu cÇu theo chÊt hÕt.
-Theo PTHH suy ra: chÊt r¾n lµ g×?
-Chất rắn là: Cu(OH)2
-N­íc läc gåm nh÷ng chÊt g× ?
- Nước lọc gồm: NaCl, chất còn dư trong phương trình số (1)
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại toàn bộ tính chất hoá học của 4 chất oxit, axit, bazơ, muối .
Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
- Làm bài 1, 2, 3/ 43 (SGK).
Bài 3: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào một ống nghiệm có chúă 1ml dung dịch FeCl3. Lắc nhẹ ống nghiệm.Hiện tượng của thí nghiệm là :
A. Có kết tủa màu xanh.
B. Có kết tủa màu nâu đỏ.
C. Có kết tuả màu trắng.
D. Có kết tủa, sau đó tan đi.
Đáp án -C
2.Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ:
Bài 2: Viết phương trình chuyển hoá cho những chuyển hoá học sau :
6, FeCl2 +2NaOH ? Fe(OH)2 + 2NaCl
7, FeSO4+ 2KOH ?Fe(OH)2 +K2SO4
8, Fe(OH)2 +H2SO4 ? FeSO4 + 2H2O
9, FeO + H2SO4? FeSO4 + H2O
10, Fe(OH)2 ? FeO + H2O

1, S +O2 →SO2

2, 2SO2 + O2 → 2SO3
.
3, SO3 +H2O → H2SO4

4, Fe + H2SO4→ FeSO4 +H2

5, FeSO2 +BaCl2 → BaSO4 +FeCl2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Men
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)