Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
Chia sẻ bởi Cù Huy Cảnh |
Ngày 30/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Hội Giảng Môn Hóa Học - Lớp 9A6
Gv thực hiện: Cù Huy Cảnh.
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Phân loại các hợp chất vô cơ
CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. Kiến thức cần nhớ.
2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ
* Lưu ý: Muối còn có một số tính chất hóa học khác:
Muối có thể tác dụng với muối sinh ra hai muối mới
Muối có thể tác dụng với kim loại sinh ra muối mới và kim loại mới
Muối có thể bị nhiệt phân sinh ra nhiều chất mới.
II. Bài tập
Câu 1 (SGK/43) Căn cứ vào sơ đồ trên, hãy chọn chất thích hợp để viết các PTHH theo các gợi ý sau:
1a) oxit bazơ + ... ? bazơ 2a) bazơ + . ? muối + nước
1d) oxit axit+ .? muối + nước 2d) bazơ ? oxit bazơ + nước
3a) axit + .. ? muối + hiđrô 4b) muối + . ? muối + bazơ
3d) axit + .? muối + axit 4c) muối + . ? muối + kim loại
II. Bài tập
Câu 2 (SGK/43) Tóm tắt đề bài:
Natri hiđrôxit
(NaOH)
Chất rắn, trắng
Có chất khí thoát ra (khí này làm đục nước vôi trong)
Khí gì ?
CTHH ?
CTHH ?
Tên gọi ?
NaOH đã tác dụng với chất nào ?
ĐÁP ÁN: Câu e)
NaOH(r) + CO2(trong không khí) ? Na2CO3(rắn, trắng)+ H2O(l)
Khí cacbonic
CO2
Na2CO3
Natri cacbonat
NaOH đã tác dụng CO2 ?
II. Bài tập
Bài tập:
Trộn dung dịch chứa 0.2 mol CuSO4 với dung dịch có hòa tan 20g NaOH, thu được một chất rắn không tan.
Viết PTHH xảy ra ?
Tính khối lượng chất rắn thu được ?
Tính khối lượng chất tan sau phản ứng
Hướng dẫn:
Viết PTHH
Tính số mol NaOH, suy ra chất nào phản ứng hết, chất nào dư . Sau đó tính theo số mol chất phản ứng hết ?
Kiến thức vừa luyện tập
Dựa vào thành phần cấu tạo và tính chất hóa học đặc trưng hợp chất vô cơ được chia làm 4 loại lớn: Oxit, axit, bazơ và muối.
Nắm lại tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ
Viết được các PTHH minh họa.
Có phương pháp giải một số bài tập có liên quan và bài tập định lượng có chất phản ứng dư .
Gv thực hiện: Cù Huy Cảnh.
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Phân loại các hợp chất vô cơ
CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. Kiến thức cần nhớ.
2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ
* Lưu ý: Muối còn có một số tính chất hóa học khác:
Muối có thể tác dụng với muối sinh ra hai muối mới
Muối có thể tác dụng với kim loại sinh ra muối mới và kim loại mới
Muối có thể bị nhiệt phân sinh ra nhiều chất mới.
II. Bài tập
Câu 1 (SGK/43) Căn cứ vào sơ đồ trên, hãy chọn chất thích hợp để viết các PTHH theo các gợi ý sau:
1a) oxit bazơ + ... ? bazơ 2a) bazơ + . ? muối + nước
1d) oxit axit+ .? muối + nước 2d) bazơ ? oxit bazơ + nước
3a) axit + .. ? muối + hiđrô 4b) muối + . ? muối + bazơ
3d) axit + .? muối + axit 4c) muối + . ? muối + kim loại
II. Bài tập
Câu 2 (SGK/43) Tóm tắt đề bài:
Natri hiđrôxit
(NaOH)
Chất rắn, trắng
Có chất khí thoát ra (khí này làm đục nước vôi trong)
Khí gì ?
CTHH ?
CTHH ?
Tên gọi ?
NaOH đã tác dụng với chất nào ?
ĐÁP ÁN: Câu e)
NaOH(r) + CO2(trong không khí) ? Na2CO3(rắn, trắng)+ H2O(l)
Khí cacbonic
CO2
Na2CO3
Natri cacbonat
NaOH đã tác dụng CO2 ?
II. Bài tập
Bài tập:
Trộn dung dịch chứa 0.2 mol CuSO4 với dung dịch có hòa tan 20g NaOH, thu được một chất rắn không tan.
Viết PTHH xảy ra ?
Tính khối lượng chất rắn thu được ?
Tính khối lượng chất tan sau phản ứng
Hướng dẫn:
Viết PTHH
Tính số mol NaOH, suy ra chất nào phản ứng hết, chất nào dư . Sau đó tính theo số mol chất phản ứng hết ?
Kiến thức vừa luyện tập
Dựa vào thành phần cấu tạo và tính chất hóa học đặc trưng hợp chất vô cơ được chia làm 4 loại lớn: Oxit, axit, bazơ và muối.
Nắm lại tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ
Viết được các PTHH minh họa.
Có phương pháp giải một số bài tập có liên quan và bài tập định lượng có chất phản ứng dư .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cù Huy Cảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)