Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Trường |
Ngày 30/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo
đến dự giờ
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Kể tên các loại hợp chất vô cơ đã học?
Chữa bài tâp 4 (SGK tr41)
Dãy chuyển hóa
Các phương trình hóa học
Hãy phân loại các hợp chất
vô cơ sau:
CaCO3; LiOH; H3PO4 ; ZnO ; P2O5 ;HBr ; KHSO3 ; Mg(OH)2 NaCl; Ag2O; H2SiO3
Oxit: ZnO ; P2O5; Ag2O
Axit: HBr ; H3PO4; H2SiO3
Muối: KHSO3 ; CaCO3; NaCl
Bazơ: LiOH ; Mg(OH)2;
TIẾT 18 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. KiẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Phân loại các hợp chất vô cơ:
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
MUỐI
BAZƠ
OXIT
AXIT
Oxit bazơ
Bazơ tan
Axit k/có oxi
Axit có oxi
Oxit axit
Bazơ k/ tan
Muối axit
Muối t/hòa
CaO
Fe2O3
CO2
SO3
H2CO3
H2SO4
HCl
H2S
KOH
Ba(OH)2
Cu(OH)2
Mg(OH)2
NaHSO4
NaHCO3
Na2SO4
Na2CO3
TIẾT 18 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. KiẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Phân loại các hợp chất vô cơ:
2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ:
Oxit bazơ
Oxit axit
Bazơ
Axit
Muối
+ Axit
+ Bazơ
+ Oxit bazơ
+ H2O
+ H2O
+ Axit
+ Oxit axit
+ Muối
Nhiệt phân huỷ
+ K loại
+ Bazơ
+ Muối
+ Axit
+ Bazơ
+ Oxit axit
+ Oxit bazơ
(1)
(2)
(5)
(3)
(6)
(4)
(9)
(8)
(7)
2. : Bazơ
a, Bazơ +…… muối + nước ;
b, Bazơ + ….. muối + nước;
c, Bazơ + …… muối + bazơ;
d, Bazơ oxit bazơ + nước.
Oxit:
a, Oxit bazơ +…… bazơ
B, Oxit bazơ + ….. muối + nước
c, Oxit axit + …… Axit.
d, Oxit axit + ……. Muối + nước
e, Oxit axit + oxit bazơ ………..
t0
3. Axit:
a, Axit +…… ….. muối + hiđro;
B, Axit + ……….. muối + nước
c, Axit + ………... muối + nước
d, Axit + ………... Muối + axit;
4. Muối :
a, Muối +…… ….. axit + muối ;
b, Muối + ……….. muối + bazơ
c, Muối + ………... muối + muối
d, Muối + ………. Muối + kim loại
e, Muối ……….. + ……..
t0
Bài tập 1:
Hãy chọn những chất thích hợp để viết các phương trình hóa học cho mỗi loại hợp chất:
(14)
(9)
(1)
(7)
(10)
(8)
(11)
(6)
(12)
(13)
(17)
(18)
(2)
(3)
(16)
(15)
(5)
(4)
Nước
Nước
Axit
Bazơ
Muối
Muối
Oxit Bazơ
Muối
Kim loại
Kim loại
Oxit Bazơ
Bazơ
Axit
Oxit axit
Oxit axit
Muối
Bazơ
Axit
Bài tập 2:
Đánh số thứ tự các lọ hóa chất và lấy mẩu thử - Lần lượt ở mỗi lọ 1 giọt dung dịch nhỏ vào mẩu quỳ tím.
Nếu quỳ tím chuyển màu xanh làBa(OH)2
Nếu quỳ tím chuyển màu đỏ là HCl, H2SO4
(nhóm 2)
Nếu quỳ tím không đổi màu là KCl.
Lấy dung dịch Ba(OH)2 nhỏ vào 2 axit
+ Nếu có kết tủa trắng thì axit đó là H2SO4.
+ Chất còn lại ở nhóm 2 là HCl
PTPƯ: Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2 H2O
Chỉ dùng thêm quỳ tím hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 4 lọ hóa chất bị mất nhãn là :; HCl ;H2SO4;Ba (OH)2; KCl ? Viết PTHH nếu có?
Phương pháp làm bài
Bước 1: Lấy mẫu thử đánh số
thứ tự các mẫu
Bước 3: Viết các phương trình hóa học (nếu có)
Lưu ý: Chất đã nhận biết được có thể dùng làm thuốc thử
Bước 2: Chọn thuốc thử, cho
thuốc thử tác dụng với các
mẫu thử
Bài tập 3:
Cho 16,2 gam ZnO tác dụng với 200ml dung dịch HCl nồng độ 2,5M cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra
b. Chất nào dư? Khối lượng dư là bao nhiêu?
c. Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng
Phương pháp làm bài
Bước 1:Viết PTHH
Vd: aA+bBcC+dD
Bước 2: Tính số mol của 2 chất tham gia
Bước 3: So sánh số mol nA:a và nB:b
Tỉ lệ nào lớn hơn chất đó sẽ dư
Phương trình tính theo chất hết
Bài Tập 4:
Cho 32 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan vừa đủ trong 500ml dung dịch H2SO4 nồng độ 1M.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra
b. Tính thành phần phần trăm của các chất trong hỗn hợp 2 oxit
PT:
nH2SO4=CM*V=1*0,5=0,5(mol)
Gọi khối lượng của CuO là x((g)x>0, x<32)
khối lượng của Fe2O3 là 32-x
Số mol của 2 oxit là:
nCuO=x:80
nFe2O3= (32-x):160
Theo PT(1): nH2SO4=nCuO=x:80
Theo PT(2): nH2SO4=3nFe2O3=3(32-x):160
Mà nH2SO4 tham gia p/ư là 0,5mol
PT: x:80+3(32-x):160=0,5
Giải PT ta được x=16
mCuO=16g
%CuO=16:32*100%=50%
%Fe2O3=50%
Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập: 1,2,3/43 SGK
Bài thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối
Đọc trước bài thực hành
Dự đoán hiện tượng xảy ra, viết PTHH
Kẻ sẵn bảng tường trình
Phân công làm thí nghiệm.
Bài học đến đây kết thúc.
Kính chúc các Thày, Cô giáo mạnh khỏe
Chúc các em học sinh luôn yêu thích môn hoá học
Tạm biệt và hẹn gặp lại!
đến dự giờ
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Kể tên các loại hợp chất vô cơ đã học?
Chữa bài tâp 4 (SGK tr41)
Dãy chuyển hóa
Các phương trình hóa học
Hãy phân loại các hợp chất
vô cơ sau:
CaCO3; LiOH; H3PO4 ; ZnO ; P2O5 ;HBr ; KHSO3 ; Mg(OH)2 NaCl; Ag2O; H2SiO3
Oxit: ZnO ; P2O5; Ag2O
Axit: HBr ; H3PO4; H2SiO3
Muối: KHSO3 ; CaCO3; NaCl
Bazơ: LiOH ; Mg(OH)2;
TIẾT 18 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. KiẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Phân loại các hợp chất vô cơ:
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
MUỐI
BAZƠ
OXIT
AXIT
Oxit bazơ
Bazơ tan
Axit k/có oxi
Axit có oxi
Oxit axit
Bazơ k/ tan
Muối axit
Muối t/hòa
CaO
Fe2O3
CO2
SO3
H2CO3
H2SO4
HCl
H2S
KOH
Ba(OH)2
Cu(OH)2
Mg(OH)2
NaHSO4
NaHCO3
Na2SO4
Na2CO3
TIẾT 18 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. KiẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Phân loại các hợp chất vô cơ:
2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ:
Oxit bazơ
Oxit axit
Bazơ
Axit
Muối
+ Axit
+ Bazơ
+ Oxit bazơ
+ H2O
+ H2O
+ Axit
+ Oxit axit
+ Muối
Nhiệt phân huỷ
+ K loại
+ Bazơ
+ Muối
+ Axit
+ Bazơ
+ Oxit axit
+ Oxit bazơ
(1)
(2)
(5)
(3)
(6)
(4)
(9)
(8)
(7)
2. : Bazơ
a, Bazơ +…… muối + nước ;
b, Bazơ + ….. muối + nước;
c, Bazơ + …… muối + bazơ;
d, Bazơ oxit bazơ + nước.
Oxit:
a, Oxit bazơ +…… bazơ
B, Oxit bazơ + ….. muối + nước
c, Oxit axit + …… Axit.
d, Oxit axit + ……. Muối + nước
e, Oxit axit + oxit bazơ ………..
t0
3. Axit:
a, Axit +…… ….. muối + hiđro;
B, Axit + ……….. muối + nước
c, Axit + ………... muối + nước
d, Axit + ………... Muối + axit;
4. Muối :
a, Muối +…… ….. axit + muối ;
b, Muối + ……….. muối + bazơ
c, Muối + ………... muối + muối
d, Muối + ………. Muối + kim loại
e, Muối ……….. + ……..
t0
Bài tập 1:
Hãy chọn những chất thích hợp để viết các phương trình hóa học cho mỗi loại hợp chất:
(14)
(9)
(1)
(7)
(10)
(8)
(11)
(6)
(12)
(13)
(17)
(18)
(2)
(3)
(16)
(15)
(5)
(4)
Nước
Nước
Axit
Bazơ
Muối
Muối
Oxit Bazơ
Muối
Kim loại
Kim loại
Oxit Bazơ
Bazơ
Axit
Oxit axit
Oxit axit
Muối
Bazơ
Axit
Bài tập 2:
Đánh số thứ tự các lọ hóa chất và lấy mẩu thử - Lần lượt ở mỗi lọ 1 giọt dung dịch nhỏ vào mẩu quỳ tím.
Nếu quỳ tím chuyển màu xanh làBa(OH)2
Nếu quỳ tím chuyển màu đỏ là HCl, H2SO4
(nhóm 2)
Nếu quỳ tím không đổi màu là KCl.
Lấy dung dịch Ba(OH)2 nhỏ vào 2 axit
+ Nếu có kết tủa trắng thì axit đó là H2SO4.
+ Chất còn lại ở nhóm 2 là HCl
PTPƯ: Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2 H2O
Chỉ dùng thêm quỳ tím hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 4 lọ hóa chất bị mất nhãn là :; HCl ;H2SO4;Ba (OH)2; KCl ? Viết PTHH nếu có?
Phương pháp làm bài
Bước 1: Lấy mẫu thử đánh số
thứ tự các mẫu
Bước 3: Viết các phương trình hóa học (nếu có)
Lưu ý: Chất đã nhận biết được có thể dùng làm thuốc thử
Bước 2: Chọn thuốc thử, cho
thuốc thử tác dụng với các
mẫu thử
Bài tập 3:
Cho 16,2 gam ZnO tác dụng với 200ml dung dịch HCl nồng độ 2,5M cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra
b. Chất nào dư? Khối lượng dư là bao nhiêu?
c. Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng
Phương pháp làm bài
Bước 1:Viết PTHH
Vd: aA+bBcC+dD
Bước 2: Tính số mol của 2 chất tham gia
Bước 3: So sánh số mol nA:a và nB:b
Tỉ lệ nào lớn hơn chất đó sẽ dư
Phương trình tính theo chất hết
Bài Tập 4:
Cho 32 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan vừa đủ trong 500ml dung dịch H2SO4 nồng độ 1M.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra
b. Tính thành phần phần trăm của các chất trong hỗn hợp 2 oxit
PT:
nH2SO4=CM*V=1*0,5=0,5(mol)
Gọi khối lượng của CuO là x((g)x>0, x<32)
khối lượng của Fe2O3 là 32-x
Số mol của 2 oxit là:
nCuO=x:80
nFe2O3= (32-x):160
Theo PT(1): nH2SO4=nCuO=x:80
Theo PT(2): nH2SO4=3nFe2O3=3(32-x):160
Mà nH2SO4 tham gia p/ư là 0,5mol
PT: x:80+3(32-x):160=0,5
Giải PT ta được x=16
mCuO=16g
%CuO=16:32*100%=50%
%Fe2O3=50%
Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập: 1,2,3/43 SGK
Bài thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối
Đọc trước bài thực hành
Dự đoán hiện tượng xảy ra, viết PTHH
Kẻ sẵn bảng tường trình
Phân công làm thí nghiệm.
Bài học đến đây kết thúc.
Kính chúc các Thày, Cô giáo mạnh khỏe
Chúc các em học sinh luôn yêu thích môn hoá học
Tạm biệt và hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)