Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

Chia sẻ bởi Trần Thị Nội | Ngày 30/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯờNG tHCS VĂN KHÊ
Trần Thị Nội
Giáo án hoá học 8
nGƯờI THựC HIệN
Năm học 2009 - 2010
Phòng giáo dục hà đông
8
A
Vật thể
tự nhiên và vật thể nhân tạo
............
(Tạo nên từ 1 nuyên tố hoá học)
.......
(Tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học)
......
Chất
(Tạo nên từ nguyên tố hoá học)
Đơn chất
Hợp chất
Kim loại
Tiết 11: Bài luyện tập 1
I. Kiến thức cần nhớ
1) Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm
( Hạt hợp thành là các phân tử)
......
....
......
(H¹t hîp thµnh lµ c¸c NT hay PT)
Câu hỏi:
Các nhóm thảo luận điền tiếp các khái niệm vào ô trống
Phi kim
Hợp chất vô cơ
Hợp chất hữu cơ
2) Tổng kết về chất , nguyên tử, phân tử
Trò chơi: Ô chữ
*Hàng ngang thứ nhất gồm 8 chữ cái, đó là từ chỉ: hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện.
*Hàng ngang thứ hai gồm 6 chữ cái, chỉ khái niệm được định nghĩa là: gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.
* hàng ngang thứ 3 gồm 7 chữ cái: khối lượng nguyên tử tập trung ở phần này.
*Hàng ngang thứ 4 gồm 8 chữ cái: hạt cấu tạo nên nguyên tử, mang giá trị điện tích bằng -1
*Hàng ngang thứ 5 gồm 6 chữ cái: hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử, mang giá trị điện tích bằng +1
*Hàng ngang thứ 6 gồm 8 chữ cái: đó là từ chỉ tập hợp những nguyên tử cùng loại ( có cùng số proton).
II. Luyện tập
1) Bµi 1 (b) sgk- 30 : BiÕt r»ng s¾t cã thÓ bÞ nam ch©m hót, cã khèi l­îng riªng D = 7,8 g/cm3; nh«m cã D = 2,7 g/cm3 vµ gç tèt ( coi nh­ lµ xenluloz¬) cã D = 0,8 g/cm3. H·y nãi c¸ch lµm ®Ó t¸ch riªng mçi chÊt trong hçn hîp vôn rÊt nhá ba chÊt.
Các bước tiến hành:
- Dùng nam châm hút Fe
- Hỗn hợp còn lại: Nhôm và vụn gỗ. Ta cho vào nước: Nhôm chìm xuống, gỗ nổi lên, ta vớt được gỗ lên và tách riêng được các chất.
2) Bài tập 3 sgk -31: Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro 3 lần.
a) Tính ptk của hợp chất.
b) Tính ntk của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố (xem bảng 1 tr. 42).

*Chữa bài tập 3
Ptk của hiđro là: 1.2 = 2
? Ptk của hợp chất là: 2. 31 = 62 (đvC)
b) Khối lượng của 2 nguyên tử nguyên tố X là: 62-16 = 46 (đvC)
? Ntk của X là :
MX = 46: 2 = 23 (đvc) ? X là Natri ( Na)
3) Bài tập 3: Phân tử của 1 hợp chất gồm nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử hiđro và nặng bằng nguyên tử O.
a) Tính ntk của X, cho biết tên, kí hiệu của nguyên tố X.
b) Tính % về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất.
Câu hỏi gợi ý:
Khối lượng của nguyên tử O bằng bao nhiêu?
Khối lượng của 4H=?
Khối lượng của 1X=?
Xem bảng 1 sgk - 42 để biết, tên và kí hiệu của X
Bài giải:
a) Khối lượng của nguyên tử ôxi là 16 đvc
Khối lượng của 4H = 4 (đvC)
Nguyên tử khối của X là:
16 - 4 = 12 (đvC)


Củng cố: Nắm chắc:
1. Sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm
2. Các khái niệm: Phân tử, nguyên tử, hỗn hợp, nguyên tố hoá học, electron, hạt nhân, proton,...
3. Bài tập về nhà: 2, 4, 5 ( sgk- 31)
Ôn tập lại định nghĩa đơn chất, hợp chất, phân tử.

Bài học kết thúc xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Nội
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)