Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Phùng | Ngày 30/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

MÔN HOÁ HỌC 9
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
ĐẠI LỘC, QUẢNG NAM
Gv: Nguy?n Ph�ung
TIẾT 18 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. KiẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Phân loại các hợp chất vô cơ:
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
MUỐI
BAZƠ
OXIT
AXIT
Oxit bazơ
Bazơ tan
Axit k/có oxi
Axit có oxi
Oxit axit
Bazơ k/ tan
Muối axit
Muối t/hòa
CaO
Fe2O3
CO2
SO3
H2CO3
H2SO4
HCl
H2S
KOH
Ba(OH)2
Cu(OH)2
Mg(OH)2
NaHSO4
NaHCO3
Na2SO4
Na2CO3
TIẾT 18 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. KiẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Phân loại các hợp chất vô cơ:
2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ:
TIẾT 18 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. KiẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Phân loại các hợp chất vô cơ:
2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ:
Oxit bazơ
Oxit axit
Bazơ
Axit
Muối
+ Axit
+ Bazơ
+ Oxit bazơ
+ H2O
+ H2O
+ Axit
+ Oxit axit
+ Muối
Nhiệt phân huỷ
+ K loại
+ Bazơ
+ Muối
+ Axit
+ Bazơ
+ Oxit axit
+ Oxit bazơ

Tính chất hóa học của muối:
1. Muối + Axit  Axit + muối
2. dd muối + Kiềm  Muối + Bazơ
3. Dd muối + dd muối  Muối + Muối
4. Dd muối + Kim loại  Muối + Kim loại.
5. Muối  nhiều chất mới.

t0

Tính chất hóa học của muối:
1. Muối + Axit  Axit + muối
2. dd muối + Kiềm  Muối + Bazơ
3. Dd muối + dd muối  Muối + Muối
4. Dd muối + Kim loại  Muối + Kim loại.
5. Muối  nhiều chất mới.

t0
TIẾT 18 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. KiẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Phân loại các hợp chất vô cơ:
2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ:
II. BÀI TẬP:
Bài tập1: Có 5 lọ đựng riêng mỗi dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 , Ba(OH)2, BaCl2. Hãy nhận biết mỗi chất bằng phương pháp hóa học mà chỉ dùng giấy quỳ tím.
Giải:
Trích các mẫu thử. Bước 1: Lần lượt lấy mỗi lọ 1 giọt dd, nhỏ vào giấy quỳ tím:
Nếu quỳ tím  đỏ: dd HCl, H2SO4 (nhóm1)
Nếu quỳ tím  xanh: dd KOH, Ba(OH)2( nhóm2)
Nếu quỳ tím không đổi màu: dd BaCl2
Bước 2: Lấy dd BaCl2vừa nhận biết lần lượt nhỏ vào mỗi dd ở nhóm 1:
Nếu thấy có kết tủa trắng thì chất ở nhóm 1 là dd H2SO4 , không có kết tủa là dd HCl.
Bước 3: Lấy dd H2SO4 vừa nhận biết lần lượt nhỏ vào mỗi dd ở nhóm 2: Nếu thấy có kết tủa trắng thì chất ở nhóm 1 là dd Ba(OH)2, không có kết tủa là dd KOH.
TIẾT 18 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. KiẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Phân loại các hợp chất vô cơ:
2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ:
II. BÀI TẬP:
Bài tập1:
Bài tập2: Cho các chất sau: Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, H2SO4, AgNO3.
Trong các trên, chất nào tác dụng với:
Dung dịch HCl.
Dung dịch BaCl2.
Dung dịch CuCl2
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Giải:
a. Những chất tác dụng được với dd HCl: Mg(OH)2, CaCO3, AgNO3
Mg(OH)2 (r )+2HCl(dd) MgCl2 (dd)+2H2O(l)
CaCO3(r)+2HCl(dd)CaCl2(dd)+CO2(k)+H2O(l)
AgNO3(dd) + HCl(dd)  AgCl(r) + HNO3(dd)
b. Những chất tác dụng được với dd BaCl2: K2SO4, H 2SO4, AgNO3
K2SO4(dd)+BaCl2(dd) BaSO4(r)+2KCl(dd)
2AgNO3(dd)+BaCl2(dd)2AgCl(r)+Ba(NO3)2(dd)
c.Chất tác dụng được với dd CuCl2 :AgNO3
2AgNO3(dd) + CuCl2(dd) 2AgCl(r) +Cu(NO3)2(dd)
H2SO4(dd)+BaCl2(dd) BaSO4(r)+2HCl(dd)
BT3
TIẾT 18 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. KiẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Phân loại các hợp chất vô cơ:
2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ:
II. BÀI TẬP:
Bài tập 3: (2/43 sgk)
Để một mẫu natri hidroxit trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn trắng thấy chất khí thoát ra, khí này làm nước vôi trong . Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của natri hidroxit với:
a. Oxi trong không khí.
b. Hơi nước trong không khí.
c. Cacbon đioxit và oxi trong không khí.
d. Cacbon đioxit và hơi nước trong không khí.
e. Cacbon đioxit trong không khí.

Chất rắn màu trắng Na2CO3 là sản phẩm của phản ứng của NaOH với CO2 trong không khí.
NaOH có tác dụng với dd HCl, nhưng không giải phóng khí. Để có chất khí bay ra làm đục nước vôi trong, thì NaOH đã tác dụng với chất nào đó trong không khí tạo ra hợp chất X. Hợp chất này tác dụng với dd HCl sinh ra khí CO2  hợp chất X phải là Na2CO3, muối này được tạo thành do NaOH đã tác dụng với CO2 trong không khí.

2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
e.

Chuẩn bị bài:
Làm bài tập: 1,2,3/43 SGK
Bài thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối
Đọc trước bài thực hành
Dự đoán hiện tượng xảy ra, viết PTHH
Kẻ sẵn bảng tường trình
Phân công làm thí nghiệm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)