Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
Chia sẻ bởi Gau Do |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
1
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
HOÁ HỌC 9
Giáo viên dạy :Võ Hoàng Tâm
Bài 13: Luyện Tập Chương I
2
Em hãy định nghĩa Oxit, Axit, Bazơ, Muối.
Cho ví dụ minh hoạ.
- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit VD: H2SO4
- Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm OH. VD: Ca(OH)2
- Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit. VD: FeSO4
- Oxit là hợp chất hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. VD: CaO, CO, Al2O3
3
I. KiẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Phân loại các hợp chất vô cơ:
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
MUỐI
BAZƠ
OXIT
AXIT
Oxit bazơ
Bazơ tan
Axit k/có oxi
Axit có oxi
Oxit axit
Bazơ k/ tan
Muối axit
Muối t/hòa
CaO
Fe2O3
CO2
SO3
H2CO3
H2SO4
HCl
H2S
KOH
Ba(OH)2
Cu(OH)2
Mg(OH)2
NaHSO4
NaHCO3
Na2SO4
Na2CO3
GV yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ thuyết trình về các loại hơp chất vô cơ.
4
Căn cứ vào sơ đồ biểu thị tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ, các em thảo luận nhóm làm BT1 trang 43
2. Tính Chất Hoá Học Của Các Loại Hợp Chất Vô Cơ
II. BÀI TẬP
* HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
II. BÀI TẬP
Bài 1:
Axit
Oxit axit
H2O
H2O
Bazơ
cxit bazơ
+
+
KL
Bazơ
Oxit bazơ
Muối
Muối
Axit
Oxit axit
t0
Bazơ
Axit
5
Bài 2:
Để một mẫu natri hiđroxit trên tấm kính trong không khí , sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn trắng thấy có khí thoát ra , khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của natri hiđoxit với:
a. Oxi trong không khí
b. Hơi nước trong không khí
c. Cacbon đioxit và oxi trong không khí
d. Cacbon đioxit và hơi nước trong không khí
e. Cacbon đioxit trong không khí
Hãy chọn câu đúng. Giải thích và viết phương trình hóa học minh họa.
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
Giải:
Phương trình:
6
Bài 4: Trộn một dung dịch có hòa tan 0.2 mol CuCl2 với một dung dịch có hòa tan 20 g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi.
a. Viết các PTHH
b.Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
c.Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.
Các bước giải:
Tìm số mol nCuCl2=? nNaOH=?
Viết tất cá các phương trình
Dựa vào phương trình 1 lập tỉ số :
a/ Xác định chất rắn sau khi nung là chất nào? (tìm khối lượng của chất đó )
b/ Chất tan trong nước lọc gồm chất nào? (tìm khối lượng chất đó)
7
CuCl2 + 2NaOHCu(OH)2 + 2NaCl(1)
1mol 2mol 1mol 2mol
0.2mol 0.4mol 0.2mol 0.4mol
Tỉ số: 0.2 0.5 => NaOH dư nên tính số mol các chất dựa vào
1 2 số mol của CuCl2
t0
Cu(OH)2 CuO + H2O (2)
1mol 1mol
0.2mol <- 0.2mol
a. Khối lượng của CuO : mCuO = 0.2 x 80 =16g
b. Chất tan trong nước lọc gồm : NaCl và NaOH dư
Khối lượng của NaCl : m NaCl = 0.4 x 58.5 = 23.4g
Khối lượng của NaOH dư : m NaOH dư = (0.5 – 0.4 ) x 40 = 4g
Giải
<
n CuCl2 = 0.2 mol
8
* HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
- Hoàn thành bài tập 1
- Bài thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối
+ Đọc trước bài thực hành
+ Dự đoán hiện tượng xảy ra, viết PTHH
+ Phân công làm thí nghiệm.
+ Xem lại những tính chất hóa học của muối và bazơ.
9
Cám ơn và chúc sức khoẻ quý thầy cô.
Chúc các em học tốt !
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
HOÁ HỌC 9
Giáo viên dạy :Võ Hoàng Tâm
Bài 13: Luyện Tập Chương I
2
Em hãy định nghĩa Oxit, Axit, Bazơ, Muối.
Cho ví dụ minh hoạ.
- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit VD: H2SO4
- Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm OH. VD: Ca(OH)2
- Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit. VD: FeSO4
- Oxit là hợp chất hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. VD: CaO, CO, Al2O3
3
I. KiẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Phân loại các hợp chất vô cơ:
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
MUỐI
BAZƠ
OXIT
AXIT
Oxit bazơ
Bazơ tan
Axit k/có oxi
Axit có oxi
Oxit axit
Bazơ k/ tan
Muối axit
Muối t/hòa
CaO
Fe2O3
CO2
SO3
H2CO3
H2SO4
HCl
H2S
KOH
Ba(OH)2
Cu(OH)2
Mg(OH)2
NaHSO4
NaHCO3
Na2SO4
Na2CO3
GV yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ thuyết trình về các loại hơp chất vô cơ.
4
Căn cứ vào sơ đồ biểu thị tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ, các em thảo luận nhóm làm BT1 trang 43
2. Tính Chất Hoá Học Của Các Loại Hợp Chất Vô Cơ
II. BÀI TẬP
* HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
II. BÀI TẬP
Bài 1:
Axit
Oxit axit
H2O
H2O
Bazơ
cxit bazơ
+
+
KL
Bazơ
Oxit bazơ
Muối
Muối
Axit
Oxit axit
t0
Bazơ
Axit
5
Bài 2:
Để một mẫu natri hiđroxit trên tấm kính trong không khí , sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn trắng thấy có khí thoát ra , khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của natri hiđoxit với:
a. Oxi trong không khí
b. Hơi nước trong không khí
c. Cacbon đioxit và oxi trong không khí
d. Cacbon đioxit và hơi nước trong không khí
e. Cacbon đioxit trong không khí
Hãy chọn câu đúng. Giải thích và viết phương trình hóa học minh họa.
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
Giải:
Phương trình:
6
Bài 4: Trộn một dung dịch có hòa tan 0.2 mol CuCl2 với một dung dịch có hòa tan 20 g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi.
a. Viết các PTHH
b.Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
c.Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.
Các bước giải:
Tìm số mol nCuCl2=? nNaOH=?
Viết tất cá các phương trình
Dựa vào phương trình 1 lập tỉ số :
a/ Xác định chất rắn sau khi nung là chất nào? (tìm khối lượng của chất đó )
b/ Chất tan trong nước lọc gồm chất nào? (tìm khối lượng chất đó)
7
CuCl2 + 2NaOHCu(OH)2 + 2NaCl(1)
1mol 2mol 1mol 2mol
0.2mol 0.4mol 0.2mol 0.4mol
Tỉ số: 0.2 0.5 => NaOH dư nên tính số mol các chất dựa vào
1 2 số mol của CuCl2
t0
Cu(OH)2 CuO + H2O (2)
1mol 1mol
0.2mol <- 0.2mol
a. Khối lượng của CuO : mCuO = 0.2 x 80 =16g
b. Chất tan trong nước lọc gồm : NaCl và NaOH dư
Khối lượng của NaCl : m NaCl = 0.4 x 58.5 = 23.4g
Khối lượng của NaOH dư : m NaOH dư = (0.5 – 0.4 ) x 40 = 4g
Giải
<
n CuCl2 = 0.2 mol
8
* HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
- Hoàn thành bài tập 1
- Bài thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối
+ Đọc trước bài thực hành
+ Dự đoán hiện tượng xảy ra, viết PTHH
+ Phân công làm thí nghiệm.
+ Xem lại những tính chất hóa học của muối và bazơ.
9
Cám ơn và chúc sức khoẻ quý thầy cô.
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Gau Do
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)