Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Lập |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀO DẠY BÀI " LUYỆN TẬP " MÔN HÓA HỌC
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH TRƯỜNG
TỔ : SINH - HÓA - CÔNG NGHỆ - ÂM NHẠC
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : ĐỖ VĂN LẬP
KÍNH CHÀO THẦY, CÔ ĐẾN DỰ CHUYÊN ĐỀ HÔM NAY. CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT.
Tiết 18- Bài 13: Luyện tập chương I
Các loại hợp chất vô cơ
I-Kiến thức cần nhớ:
Em hãy phân loại các chất sau :
Oxit
Bazơ
Oxit
axit
Axit
không
có oxi
Axit
có oxi
Bazơ
tan
Bazơ
không
tan
Muối
axit
Muối
trung
hoà
Axit
Bazơ
Muối
oxit
Các hợp chất vô cơ
1.Phân loại các hợp chất vô cơ:
CO2
CaO
HNO3
HBr
KOH
Fe(OH)2
H2SO4
Cu(OH)2
Fe2O3
SO2
KHCO3
Na2SO4
K2HPO4
HCl
NaOH
Na2CO3
,
,
,
,
,
,
,
,
,
,
,
,
,
+ Muối
+ Oxit bazơ
OXIT BAZƠ
BAZƠ
OXIT AXIT
AXIT
MUốI
+ H2O
Nhiệt phân huỷ
+ Axit
+ Oxit axit
+ Oxit bazơ
+ Bazơ
+ H2O
+ Axit
+ Kim loại
+ Bazơ
+ Bazơ
+ Axit
+ Oxit axit
+ Muối
2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ:
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Chú thích:
Muối nhiệt phân huỷ sinh ra nhiều chất khác.
I-Kiến thức cần nhớ:
1.Phân loại các hợp chất vô cơ:
II- BÀI TẬP :
1. Căn cứ vào sơ đồ biểu thị những tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ, các em hãy chọn những chất thích hợp để viết các phương trình hóa học cho mổi loại hợp chất :
Oxit
Oxit bazơ + … bazơ
Oxit bazơ + … muối + nước
Oxit axit + … axit
Oxit axit + … muối + nước
Oxit axit + oxit bazơ …
2. Bazơ
Bazơ + … muối + nước
Bazơ + … muối + nước
Bazơ + … muối + bazơ
Bazơ oxit bazơ + nước
3. Axit
Axit + … muối + hiđro
Axit + … muối + nước
Axit + … muối + nước
Axit +… muối + axit
4. Muối
Muối + … axit + muối
Muối + … muối + bazơ
Muối + … muối + muối
Muối + … muối + kim loại
Muối … + …
to
to
Nhóm 3 : Bazơ
a) Bazơ + … muối + nước
b) Bazơ + … Muối + nước
Nhóm 5 : Axit
a) Axit + … muối + hiđro
b) Axit + … Muối + nước
Nhóm 6 : Axit
c) Axit + … muối + nước
d) Axit + … Muối + axit
Nhóm 7 : muối
a) Muối + … axit + muối
b) Muối + … muối + bazơ
Nhóm 8 : muối
c) Muối + … muối + muối
Muối + … Muối + kim loại
Muối … + …
to
Nhóm 3 : Bazơ
a) NaOH + HCl NaCl + H2O
b) 2NaOH + SO2 Na2SO3+ H2O
Nhóm 5 : Axit
a) 2HCl + Fe FeCl2 + H2
b) H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4+ 2H2O
Nhóm 6 : Axit
c) 2HCl + CuO CuCl2 + H2O
d) H2SO4 + BaCl2 BaSO4+ 2HCl
Nhóm 7 : Muối
a) AgNO3 + HCl HNO3 + AgCl
b) FeCl2 + 2NaOH 2NaCl + Fe(OH)2
Nhóm 8 : Muối
c) NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
2AgNO3 + Cu Cu(NO3)2 + Ag
CaCO3 CaO + CO2
to
2. Để một mẩu natri hiđroxit trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn trắng thấy có khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của natri hiđroxit với chất nào sau đây? Giải thích và viết phương trình hóa học minh họa.
Oxi trong không khí.
Hơi nước trong không khí.
Cacbon đioxit và oxi trong không khí.
Cacbon đioxit và hơi nước trong không khí.
Cacbon đioxit trong không khí.
Hướng dẫn: NaOH tác dụng với dung dịch HCl, nhưng không giải phóng khí. Để có khí bay ra làm đục nước vôi, thì NaOH đã tác dụng với chất nào đó trong không khí tạo ra hợp chất X. Hợp chất này tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí CO2. Hợp chất X phải là muối cacbonat Na2CO3, muối này được tạo thành do NaOH đã tác dụng với cacbon đioxit CO2 trong không khí.
Trộn một dung dịch có hòa tan 0,2 mol CuCl2với một dung dịch có hòa tan 20 gam NaOH. Lọc hổn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi.
Viết các phương trình hóa học.
Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.
Hướng dẫn giải :
- Viết phương trình hóa học.
- Đổi các dự kiện ra số mol.
- So sánh số mol => chất dư, chất hết.
- Tính toán theo đề bài yêu cầu dựa vào số mol chất phản ứng hết.
Chúc sức khoẻ các thầy cô giáo!
Chúc các em đạt kết quả tốt
VÀO DẠY BÀI " LUYỆN TẬP " MÔN HÓA HỌC
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH TRƯỜNG
TỔ : SINH - HÓA - CÔNG NGHỆ - ÂM NHẠC
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : ĐỖ VĂN LẬP
KÍNH CHÀO THẦY, CÔ ĐẾN DỰ CHUYÊN ĐỀ HÔM NAY. CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT.
Tiết 18- Bài 13: Luyện tập chương I
Các loại hợp chất vô cơ
I-Kiến thức cần nhớ:
Em hãy phân loại các chất sau :
Oxit
Bazơ
Oxit
axit
Axit
không
có oxi
Axit
có oxi
Bazơ
tan
Bazơ
không
tan
Muối
axit
Muối
trung
hoà
Axit
Bazơ
Muối
oxit
Các hợp chất vô cơ
1.Phân loại các hợp chất vô cơ:
CO2
CaO
HNO3
HBr
KOH
Fe(OH)2
H2SO4
Cu(OH)2
Fe2O3
SO2
KHCO3
Na2SO4
K2HPO4
HCl
NaOH
Na2CO3
,
,
,
,
,
,
,
,
,
,
,
,
,
+ Muối
+ Oxit bazơ
OXIT BAZƠ
BAZƠ
OXIT AXIT
AXIT
MUốI
+ H2O
Nhiệt phân huỷ
+ Axit
+ Oxit axit
+ Oxit bazơ
+ Bazơ
+ H2O
+ Axit
+ Kim loại
+ Bazơ
+ Bazơ
+ Axit
+ Oxit axit
+ Muối
2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ:
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Chú thích:
Muối nhiệt phân huỷ sinh ra nhiều chất khác.
I-Kiến thức cần nhớ:
1.Phân loại các hợp chất vô cơ:
II- BÀI TẬP :
1. Căn cứ vào sơ đồ biểu thị những tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ, các em hãy chọn những chất thích hợp để viết các phương trình hóa học cho mổi loại hợp chất :
Oxit
Oxit bazơ + … bazơ
Oxit bazơ + … muối + nước
Oxit axit + … axit
Oxit axit + … muối + nước
Oxit axit + oxit bazơ …
2. Bazơ
Bazơ + … muối + nước
Bazơ + … muối + nước
Bazơ + … muối + bazơ
Bazơ oxit bazơ + nước
3. Axit
Axit + … muối + hiđro
Axit + … muối + nước
Axit + … muối + nước
Axit +… muối + axit
4. Muối
Muối + … axit + muối
Muối + … muối + bazơ
Muối + … muối + muối
Muối + … muối + kim loại
Muối … + …
to
to
Nhóm 3 : Bazơ
a) Bazơ + … muối + nước
b) Bazơ + … Muối + nước
Nhóm 5 : Axit
a) Axit + … muối + hiđro
b) Axit + … Muối + nước
Nhóm 6 : Axit
c) Axit + … muối + nước
d) Axit + … Muối + axit
Nhóm 7 : muối
a) Muối + … axit + muối
b) Muối + … muối + bazơ
Nhóm 8 : muối
c) Muối + … muối + muối
Muối + … Muối + kim loại
Muối … + …
to
Nhóm 3 : Bazơ
a) NaOH + HCl NaCl + H2O
b) 2NaOH + SO2 Na2SO3+ H2O
Nhóm 5 : Axit
a) 2HCl + Fe FeCl2 + H2
b) H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4+ 2H2O
Nhóm 6 : Axit
c) 2HCl + CuO CuCl2 + H2O
d) H2SO4 + BaCl2 BaSO4+ 2HCl
Nhóm 7 : Muối
a) AgNO3 + HCl HNO3 + AgCl
b) FeCl2 + 2NaOH 2NaCl + Fe(OH)2
Nhóm 8 : Muối
c) NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
2AgNO3 + Cu Cu(NO3)2 + Ag
CaCO3 CaO + CO2
to
2. Để một mẩu natri hiđroxit trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn trắng thấy có khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của natri hiđroxit với chất nào sau đây? Giải thích và viết phương trình hóa học minh họa.
Oxi trong không khí.
Hơi nước trong không khí.
Cacbon đioxit và oxi trong không khí.
Cacbon đioxit và hơi nước trong không khí.
Cacbon đioxit trong không khí.
Hướng dẫn: NaOH tác dụng với dung dịch HCl, nhưng không giải phóng khí. Để có khí bay ra làm đục nước vôi, thì NaOH đã tác dụng với chất nào đó trong không khí tạo ra hợp chất X. Hợp chất này tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí CO2. Hợp chất X phải là muối cacbonat Na2CO3, muối này được tạo thành do NaOH đã tác dụng với cacbon đioxit CO2 trong không khí.
Trộn một dung dịch có hòa tan 0,2 mol CuCl2với một dung dịch có hòa tan 20 gam NaOH. Lọc hổn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi.
Viết các phương trình hóa học.
Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.
Hướng dẫn giải :
- Viết phương trình hóa học.
- Đổi các dự kiện ra số mol.
- So sánh số mol => chất dư, chất hết.
- Tính toán theo đề bài yêu cầu dựa vào số mol chất phản ứng hết.
Chúc sức khoẻ các thầy cô giáo!
Chúc các em đạt kết quả tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Lập
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)