Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

Chia sẻ bởi Trường THCS Thống Nhất | Ngày 29/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỐNG NHẤT
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ MÔN HÓA HỌC 9
GIÁO VIÊN: LẠI PHÚ QUÂN LỚP : 9A
TIẾT 18 - BÀI 13:
LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Các hợp chất vô cơ
Oxit
Axit
Bazơ
Muối
Oxit
axit
Oxit
Bazơ
CO2

SO2
Na2O

MgO
Axit

oxi
Axit
không
Có oxi
Bazơ
tan
Bazơ
không
tan
KOH

Ba(OH)2
Mg(OH)2

Fe(OH)3
Muối
axit
Muối
trung
hoà
HNO3

H2SO4
HCl

H2S
NaHSO3

CaHPO4
CaCl2

CuSO4
Hãy phân loại các chất sau (điền vào chỗ ? cho phù hợp)
HCl, CO2, CuSO4, Fe(OH)3, Na2O, SO2, HNO3, CaCl2, MgO, Mg(OH)2, H2SO4, NaHSO3, Ba(OH)2, H2S, CaHPO4, KOH
BÀI 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ.
Oxit bazơ
bazơ
axit
Oxit axit
Muối
+ Oxit axit
+ bazơT
+ Nước
 Dựa vào sơ đồ, hoàn thành bài tập 1 - trang 43 sgk
BÀI 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ.
OXIT
Oxit bazơT + nước  bazơT
Oxit bazơ + axit  muối + nước
Oxit axit + nước  axit
Oxit axit+ bazơT  muối + nước
Oxit bazơT + oxit axit  muối
+ axit
+ Oxit bazơT
Oxit bazơ
bazơ
axit
Oxit axit
Muối
+ Oxit axit
+ Axit
+ Oxit bazơ
+ Bazơ
+ Nước
Nhiệt
phân
huỷ
+ Oxit axit
 Dựa vào sơ đồ, hoàn thành bài tập 1 - trang 43?
+ Nước
BÀI 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ.
BAZƠ
BazơT + oxit axit  muối + nước
Bazơ + axit  muối + nước
Bazơ + muối T  muối (m) + bazơ (m)
Bazơ ↓ oxit bazơ↓ + nước
+ axit
+ mu?iT
Oxit bazơ
bazơ
axit
Oxit axit
Muối
+ Oxit axit
+ Axit
+ Oxit bazơ
+ Bazơ
+ Nước
Nhiệt
phân
huỷ
+ Oxit axit
+ Axit
+ Muối
+ Kim loại
+ Oxit bazơ
+ Bazơ
+ MuốiT
 Dựa vào sơ đồ, hoàn thành bài tập 1 - trang 43?
+ Nước
BÀI 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ.
AXIT
Axit + kim loại  muối + hidro
Axit + oxit bazơ  muối + nước
Axit+ bazơ  muối + nước
Axit + muốiT  muối m+ axitm
Oxit bazơ
bazơ
axit
Oxit axit
Muối
+ Oxit axit
+ Axit
+ Oxit bazơ
+ Bazơ
+ Nước
Nhiệt
phân
huỷ
+ Bazơ
+ Axit
+ Oxit axit
+ Axit
+ Muối
+ Kim loại
+ Oxit bazơ
+ Bazơ
+ Muối
 Dựa vào sơ đồ, hoàn thành bài tập 1 - trang 43?
+ Nước
BÀI 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ.
MUỐI
MuốiT + axit  axitm + muốim
MuốiT + bazơT  muốim + bazơm
MuốiT + muối T muốim + muốim
MuốiT+ kim loại  muối m+ kim loạim
Muối hợp chất hoặc đơn chất mới
BÀI 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ.
II. BÀI TẬP:
Bài 1: Viết các PTHH hoàn thành những
chuyển đổi hóa học sau:

MgO MgSO4 MgCl2 Mg(OH)2 MgO
(1)
(2)
(3)
(4)
(1) MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O
(2) MgSO4 + BaCl2  MgCl2 + BaSO4↓
(3) MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 ↓ + 2NaCl
(4) Mg(OH)2 MgO + H2O
Oxit bazơ
Muối
Muối
Bazơ
Oxit bazơ
Bài 2: Có các dung dịch riêng biệt đựng trong các lọ
bị mất nhãn sau: KNO3, NaOH, BaCl2, H2SO4.
Hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch trên.
( chỉ được sử dụng quỳ tím)
BÀI 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ.
Các bước tiến hành giải bài tập phân biệt chất ?
* Các bước tiến hành giải bài tập nhận biết:
Đánh dấu và dẫn các hóa chất ra ống nghiệm để làm thí nghiệm.
Dùng thuốc thử thích hợp cho vào các mẫu thử, nêu hiện tượng xảy ra để nhận biết chất.
Viết phương trình hóa học (nếu có)
BÀI 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ.
Đánh dấu và dẫn các hóa chất ra ống nghiệm để làm thí nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm
Chất
TT
PTHH: BaCl2 + H2SO4  2HCl + BaSO4↓

Bài tập 3: (SGK trang 43)
Trộn một dung dịch có hoà tan 0,2 mol CuCl2 với một dung dịch có hoà tan 20 g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi.
a, Viết các phương trình hoá học.
b, Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
c, Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.
Phân tích đề:
Nung nóng
Chất rắn









S? mol NaOH cú trong 20 gam: nNaOH = 20 : 40 = 0,5 (mol)
Ta cú t? l?:
0,2 0,5 >
1 2

Bài làm:
a) Các PTHH biểu diễn phản ứng:
b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung
* Xác định chất phản ứng hết? Theo pt (2): nCuO = nCu(OH)2 = 0,2 (mol)




Theo pt (1): nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 (mol)
Theo pt (2): nCuO = nCu(OH)2 = 0,2 (mol)
Vậy khối lượng chất rắn thu được sau khi nung: mCuO = 0,2.80 = 16(g)
CuCl2 phản ứng hết, NaOH còn dư
Hướng dẫn học ở nhà:
Làm bài tập 2 trang 43 SGK.
Đọc trước nội dung bài 14: Thực hành:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI. Chuẩn bị bảng tường trình theo mẫu.
Ôn tập ở nhà các kiến thức về các loại
hợp chất vô cơ -> Tiết 20 kiểm tra viết 45 phút.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trường THCS Thống Nhất
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)