Bài 13. Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Thắm | Ngày 08/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

thi GVG cấp THàNH PHố
năm học 2009 - 2010
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thắm
Trường THCS V�n D��ng
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
Lớp 9D2
Trường THCS Tiền An
KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Là tái hiện nh?ng ý nghĩ cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật.
-Thể hiện được tư tưởng của nhà van về con người, vể nhõn vật.
-Miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả nh?ng ý nghĩ, cảm xúc tỡnh cảm của nhân vật. Miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, cử chỉ, nét mặt, trang phục của nhân vật.
2.Vai trò của yếu tố nghị luận trong van bản tự sự?
1.Thế nào là yếu tố miêu tả nội tâm trong van bản tự sự?
- Các ý kiến,nhận xét cùng với lý lẽ và dẫn chứng, thụng qua hỡnh thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lý sâu sắc.
Dề số 1:Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn.
Dề số 2:Kể lại buổi sinh hoạt lớp,ở đó em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn rất tốt.
Dề số 3:Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương(từ đầu đến " Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ,thấu nỗi oan của vợ,nhưng việc trót đã qua rồi!"),hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện và bầy tỏ niềm ân hận.
Đề số 1:Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn.
a. Mở bài:
- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện làm bạn buồn.
Nêu khái quát tâm trạng của mình.
b. Thân bài:
Diễn biến của sự việc:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến việc làm sai trái của em.
+Mức độ có lỗi với bạn: Trầm trọng, hay chưa ở mức đó.
+Có ai chứng kiến hay chỉ mình em biết ?.
Tâm trạng của em:
+Tại sao em phải suy nghĩ, dằn vặt ? Do em tự vấn lương tâm hay do ai nhắc nhở.
+ Em có những suy nghĩ cụ thể như thế nào ? Lời hứa với bản thân ra sao ?
c. Kết bài: Suy nghĩ của mình về sự việc đã xảy ra với bạn.
Đề số 2:Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn rất tốt.
a. Mở bài:
Giới thiệu khái quát buổi sinh hoạt lớp( Thời gian ,địa điểm, người điều khiển, không khí chung của buổi sinh hoạt).
b. Thân bài:
- Là một buổi sinh hoạt định kì hay đột xuất.
- Có nhiều nội dung hay chỉ có một nội dung phê bình, góp ý cho bạn Nam.
- Thái độ của các bạn đối với bạn Nam ra sao?.
Nội dung ý kiến của em:
+ Phân tích nguyên nhân khiến các bạn có thể hiểu nhầm bạn Nam: Khách quan, chủ quan, cá tính của bạn nam, quan hệ của bạn Nam.
+ Những lí lẽ, dẫn chứng để khẳng định bạn Nam là một người tốt.
c. Kết bài: Cảm nghĩ của em về sự hiểu lầm đáng tiếc đối với bạn Nam và bài học chung trong quan hệ bạn bè.
Đề số 3:Dựa vào phần đầu tác phẩm Chuyện người con gái nam Xương(từ đầu đến “Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi!”), hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận.
Mở bài:
Giới thiệu họ tên , lai lịch của Trương Sinh (Đóng vai tôi- người kể chuyện- cùng quê với Vũ Nương, quá trình lấy vợ).
b. Thân bài:
- Tập trung phân tích sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật Trương Sinh
( Hoá thân vào nhân vật để kể lại câu chuyện)
+ Vẻ đẹp của vợ.
+Cảnh vợ chồng khuyên nhủ nhau trong khi xa cách.
+ Nguyên nhân gây oan nghiệt.
+ Trương Sinh bày tỏ niềm ân hận (Dùng đối thoại ,độc thoại,độc thoại nội tâm)
Các nhân vật khác và các sự việc còn lại chỉ có vai trò như một cái cớ để nhân vật “tôi” giãi bày tâm trạng của mình.
c. Kết bài: Trương Sinh nêu cảm nghĩ.
Yêu cầu giờ luyện nói:
* Với người nói:
Đảm bảo kĩ năng nói:
+ Tự nhiên.
+Rõ ràng, mạch lạc.
+ Không viết ra giấy rồi đọc.
Tư thế:
+Ngay ngắn, nghiêm túc, đàng hoàng, tự tin.
+ Hướng mắt vào người nghe, thu hút người nghe vào nội dung nói của mình.
* Với người nghe:
Chú ý lắng nghe, trật tự, nghiêm túc, tập trung chuẩn bị nhận xét.
Theo em để trình bày một vấn đề trước tập thể chúng ta cần rèn luyện kĩ năng gì?
Nói lưu loát mạch lạc, có mở đầu, có kết thúc, nói đúng vào chủ đề cần trình bày, tập trung vào bài nói của mình.
Khi trình bày cần tránh những điều gì?
Tránh nói ấp úng, nói ngọng, nói rườm rà, nói không đúng chủ đề.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
*Hoàn thiện các đề bài thành bài văn hoàn chỉnh.
*Soạn bài: Lặng lẽ Sa Pa
Trân trọng cảm ơn
Thầy giáo, cô giáo
Và Các em học sinh.
CHÚC CÁC THẦY CÔ
MẠNH KHỎE,
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Thắm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)