Bài 13. Làng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền | Ngày 09/05/2019 | 128

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

L�ng (Kim Lõn)
L�ng (Kim Lõn)
I- Tỡm hi?u chung
1. Tỏc gi?: - Kim Lõn
- Chuyờn vi?t v? truy?n ng?n, l� nh� van c?a ngu?i nụng dõn.
Nhóm1:Tác phẩm Làng của Kim Lân được viết theo thể loại nào?
A.Tiểu thuyết C.Hồi kí
B.Truyện ngắn D.Tuỳ bút



Nhóm 2: Tác phẩm Làng được viết bằng phương thức biểu đạt nào dưới đây?
A. Miêu tả C. Miêu tả, biểu cảm
B. Miêu tả, tự sự D. Miêu tả, tự sự, biểu,cảm


Nhóm3:Tác phẩm được kể bằng ngôi kể nào?
A.Ngôi thứ nhất B.Ngôi thứ ba
Nhóm 4: Tác phẩm có thể chia ba phần, tìm đoạn văn tương ứng với nội dung?
A.Tâm trạng ông Hai ở nơi tản cư...
B.Tâm trạng ông Hai khi nghe tin dữ
C.Tâm trạng ông Hai khi nghe tin cải chính


B
D
B
Đoạn 1:Từ đầu ...“vui quá”.
Đoạn 2:Tiếp đến ... “đôi phần”.
Đoạn 3: Còn lại.
L�ng (Kim Lõn)
I- Tỡm hi?u chung
1. Tỏc gi?: - Kim Lõn
- L� nh� van am hi?u v� g?n bú v?i
ngu?i nụng dõn.
2. Tỏc ph?m:
- Xu?t x?: Vi?t th?i kỡ cu?c khỏng chi?n ch?ng Phỏp (1948).
- Th? lo?i: Truy?n ng?n.
- Ngụi k?: ngụi th? ba.
- Phuong th?c bi?u d?t: t? s? k?t h?p miờu t? v� bi?u c?m.
- Phần 1: Từ đầu … “Vui quá” Tâm trạng ông Hai trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
- Phần 2: Từ chỗ “Ông lão náo nức…” đến “đôi phần”: Tâm trạng ông hai khi nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian.
- Phần 3: Còn lại: : Tâm trạng sung sướng yêu làng Dầu của ông Hai khi nghe tin làng mình không phải theo Việt gian.
3. B? c?c.
. L�ng (Kim Lân)
I- Tỡm hi?u chung:
Tỏc gi?:
2. Tỏc ph?m:
3. B? c?c.
. L�ng (Kim Lân)
I- Tỡm hi?u chung:
Tỏc gi?:
2. Tỏc ph?m:
4. Ch? d?.
Ca ng?i tỡnh yờu l�ng g?n v?i tỡnh yờu khỏng chi?n, yờu cỏch m?ng v� yờu d?t nu?c c?a ngu?i dõn.
LÀNG
Kim Lân

Tiết 61,62
Ông Hai định ở lại làng cùng du kích và đám thanh niên trẻ tuổi chiến đấu giữ làng: nhưng vì hoàn cảnh gia đình, ông phải cùng vợ con rời bỏ làng chợ Dầu đi tản cư kháng chiến. Ở nơi tản cư, ông luôn nhớ về làng, kể chuyện khoe làng với bà con trên đó. Bỗng một hôm, ông nghe tin cả làng chợ Dầu của ông theo giặc Pháp làm Việt gian. Ông đau khổ, cả gia đình ông buồn. Ông Chủ tịch tìm đến và cải chính làng ông là làng kháng chiến. Ông vô cùng sung sướng khoe nhà ông bị đốt cháy nhẵn, cháy rụi.
I. TÌM HIỂU CHUNG :
Tóm tắt truyện
II. Tỡm hi?u VB:
Tỡnh hu?ng truy?n
- Tỡnh hu?ng 1: ụng Hai nghe tin l�ng Ch? D?u theo gi?c (th?t nỳt)
? ễng Hai dau xút, d?n v?t, t?i h?, b? t?c.
Tỡnh yờu l�ng, yờu nu?c
- Tỡnh hu?ng hai: ụng Hai nghe tin l�ng theo gi?c du?c c?i chớnh (m? nỳt).
? ễng Hai sung su?ng, h?nh phỳc.
> Tỡnh yờu l�ng hũa quy?n v?i tỡnh yờu khỏng chi?n, yờu nu?c.



II. Tỡm hi?u VB:
Tỡnh hu?ng truy?n
Nhõn v?t ụng Hai
 Ông yêu làng, yêu kháng chiến, yêu nước tha thiết, mãnh liệt.
a. Giới thiệu chung:.
- Đi tản cư:
+ Luôn nhớ về làng, hay đi khoe làng.
+ Quan tâm tình hình chính sự.
+ Vui buồn cùng tin tức kháng chiến.
b. Khi nghe tin l�ng theo gi?c.
Văn học Văn bản : LÀNG (Tiếp theo …)
Kim Lân
5 thời điểm
Khi vừa
nghe tin
làng
theo giặc
Khi ông
về nhà
Ba bốn
ngày sau
đó
Khi bà
chủ nhà
đánh tiếng
đuổi đi
Khi nói
Chuyện
với đứa
con nhỏ
b. Khi nghe tin l�ng theo gi?c.
Lỳc m?i nghe tin:
+ C? ngh?n ?ng l?i, da m?t tờ rõn rõn, l?ng di, khụng th? du?c.
+ "Khi d?n t?nh, h?i l?i. .
? B�ng ho�ng, s?ng s?, b?t ng? v� dau d?n.
Lúc về đến nhà:
+ Nhìn con, ông tủi thân, nước mắt ông tràn ra.
+ Căm giận, nắm lấy hai tay rít lên: … giống Việt gian nhục nhã thế này.

=> Xấu hổ, tủi nhục, thương mình, thương con.
Những ngày sau đó:
+ Chẳng dám đi đâu, nghe nhắc đến từ Tây, Việt gian, cam nhông ông lại nghĩ người ta nhắc đến làng ông
=> Tâm trạng sợ hãi, lo lắng ám ảnh khôn nguôi khiến ông đau đớn tột cùng.
Khi mụ chủ nhà có ý định đuổi đi:
+ “Biết đi đâu bây giờ?, Hay là quay về làng nhưng cả làng theo Việt gian mất rồi…
 Tình thế bế tắc.
+ “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây rồi thì phải thù.”
Một quyết định đau đớn, tuyệt vọng
Là chuyển biến mới mẻ trong nhận thức của người nông dân.
 Sử dụng độc thoại nội tâm và miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc qua suy nghĩ, lời nói…
=> Tình yêu làng hòa quyện với tình yêu kháng chiến, tình yên đất nước.
Tiết : 62
LÀNG
( Kim Lân)
 Ngôn ngữ đối thoại
* Ông Hai trò chuyện với đứa con út:
- Nhà ta ở làng chợ Dầu
- Ủng hộ cụ Hồ.
=> Nhận thức đúng đắn của người nông dân: sẵn sàng hi sinh, ủng hộ kháng chiến.
c. Khi nghe tin làng được cải chính.
Tiết : 62
LÀNG
( Kim Lân)
- Miêu tả ngoại hình, hành động.
→ Niềm vui sướng, hạnh phúc.
- Thái độ: Vui vẻ, hồ hởi.
- Nét mặt: Vui tươi rạng rỡ hẳn lên.
- Hành động: chia quà cho các con.
- Ngôn ngữ đối thoại.
c. Khi nghe tin cải chính về làng.
Tiết : 62
LÀNG
( Kim Lân)
- Miêu tả ngoại hình, hành động.
→ Niềm vui sướng, hạnh phúc.
- Thái độ: Vui vẻ, hồ hởi.
- Nét mặt: Vui tươi rạng rỡ hẳn lên.
- Hành động: chia quà cho các con.
- Ngôn ngữ đối thoại.
- Đi khoe nhà ông bị giặc đốt.
 Tình yêu làng hòa chung với tình yêu cách mạng, tình yêu nước.
 Tình yêu làng gắn bó với tình yêu nước, tình yêu kháng chiến.
Tiết : 62
LÀNG
( Kim Lân)
GHI NHỚ
III. Tổng kết.
Tạo tình huống truyện gay cấn.
Mi�u t? t�m l� nh�n v?t ch�n th?c , sinh d?ng qua suy nghi, h�nh d?ng, l?i nĩi.
Tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp
Nghệ thuật:
Ý nghĩa
Tiết : 62
LÀNG
( Kim Lân)
III. Tổng kết.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1:
? Em hãy cho biết trong đoạn văn sau tác giả đã dùng hình thức gì để miêu tả tâm trạng nhân vật ông Hai?
" Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu mới rặng è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ..."
→ Tả tâm trạng qua những đặc điểm về ngoại hình
Bài tập :
Có ý kiến cho rằng: Kim Lân đã thành công trong việc xây dựng tình huống truyện, cách miêu tả tâm lý và tâm trạng nhân vật.
Theo em ý kiến đó đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
A
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học này
- Diễn biến tâm trạng ông Hai.
- Đặc sắc nghệ thuật của truyện.
+ Xây dựng tình huống.
+ Miêu tả tâm lí .
- Ý nghĩa của truyện.
- Hoàn thành bài tập 1, 2 vào vở bài tập.
1. Nội dung học tập:
2. Luyện tập
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Tìm hiểu bài: Chương trình địa phương.
- Ôn lại khái niệm từ ngữ địa phương.
Nghiên cứu bài tập 1: + Tìm một số từ ngữ địa phương em đang sử dụng. + Tìm những từ ngữ địa phương đồng nghĩa nhưng khác âm với các từ ngữ trong phương ngữ khác. +Tìm những từ đồng âm nhưng khác về nghĩa so với các từ ngữ trong phương ngữ khác.
1. Nội dung chuẩn bị:
- Nghiên cứu bài tập 2,3,4 sgk/175,176
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Tìm hiểu bài: Chương trình địa phương.
- Ôn lại khái niệm từ ngữ địa phương.
Nghiên cứu bài tập 2: + Tìm một số từ ngữ địa phương em đang sử dụng. + Tìm những từ ngữ địa phương đồng nghĩa nhưng khác âm với các từ ngữ trong phương ngữ khác. +Tìm những từ đồng âm nhưng khác về nghĩa các từ ngữ trong phương ngữ khác.
1. Nội dung chuẩn bị:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)