Bài 13. Làng
Chia sẻ bởi Kim Lan |
Ngày 08/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chân dung nhà văn Kim Lân
Cổ ông lão nghẹn ắng cả lại, da mặt tê rân rân.
Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi:
- Liệu có thật không hả bác? Hay là chỉ lại...
- Thì chúng tôi vừa ở dưới ấy lên đây mà lại.Việt gian từ thằng chủ tịch mà đi cơ ông ạ. Tây vào làng chúng nó bảo nhau vác cờ thần ra hoan hô. Thằng chánh Bệu thì khuân cả tủ chè đỉnh đồng, vải vóc, lên xe cam nhông, đưa vợ con lên vị trí với giặc ở ngoài tỉnh mà lại.
Có người hỏi:
-Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...
-Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi …
Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường…
Nhìn lũ con, tủi thân nước mắt ông lão cứ giàn ra... Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu... Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này!
…Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà, họ toàn những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!...
…Mà thằng chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước...
Yêu cầu :Thảo luận nhóm
Thời gian: 2 phút
Hình thức: Nhóm 4 người
Trình bày ra giấy
? Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc được nhà văn miêu tả như thế nào?
-Cổ nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân
-Lặng đi, tưởng như không thở được
-Giọng lạc hẳn đi.
->Bàng hoàng ,sững sờ
-Liệu có thật không hả bác? Hay là chỉ lại .
->Cố chưa tin
-Cúi gằm mặt xuống mà đi
-Nằm vật ra giường.
-Nước mắt giàn ra.
->Tủi hổ, đau đớn, suy sụp
-Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.
->Căm ghét người làng
...Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không bước chân ra đến ngoài…. Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn ở trong cái gian nhà... Ông ngóng xem binh tình bên ngoài ra sao? Một đám đông túm lại ông cũng để ý … cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tán đến "cái chuyện ấy". Cứ thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian, cam nhông... là ông lủi ra một góc nhà, nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi!
Hay là quay về làng?...
Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ...
Nước mắt ông giàn ra, về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây…
…Ông không thể về cái làng ấy được nữa.
Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
?Mấy ngày sau khi nghe tin làng theo giặc,tâm trạng ông Hai ra sao?
Yêu cầu :Thảo luận nhóm
Thời gian: 1 phút
Hình thức: Nhóm 8 người
Trình bày ra giấy
-Nghe ngóng, để ý, chột dạ.
-Nơm nớp tưởng người ta đang bàn tán "cái chuyện ấy".
-Lủi ra một góc .nín thít."Thôi lại chuyện ấy rồi".
->ám ảnh day dứt - lo sợ
-Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà.
-Mà thằng Chánh Bệu thì đích thị là người làng không sai rồi.Không có lửa làm sao có khói?
-Cực nhục chưa, cả làng Việt gian.
-Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù.
-Hay là quay về làng?
-Không thể về cái làng ấy được nữa.
->Xung đột nội tâm-đau xót,bế tắc,tuyệt vọng.
Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi:
- Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai?
- Là con thầy mấy lị con u.
- Thế nhà con ở đâu?
- Nhà ta ở làng chợ Dầu.
- Thế con có thích về làng chợ Dầu không?
Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:
- Có.
Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi:
- A, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?
Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:
- ñng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!
Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ:
- õ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.
Mấy hôm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thỉ với con như vậy. Ông nói như để ngỏ lòng mình, như để mình lại minh oan cho mình nữa.
Anh em đồng chí biết cho bố con ông.
Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông.
Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai. Mỗi lần nói ra được đôi câu như vậy nỗi khổ trong lòng ông cũng vợi đi được đôi phần.
?Trong những lời tâm sự với đứa con, em thấy điều gì ở nhân vật ông Hai?
-Nhà ta ở làng chợ Dầu.
-Thế con có thích về làng chợ Dầu không?
-ủng hộ cụ Hồ con nhỉ?
-Chết thì chết có bao giờ đơn sai.
->Nỗi lòng sâu xa với quê hương đất nước,với kháng chiến
? Miêu tả diễn biến tâm trạng của ông Hai, nhà văn đã khắc hoạ tính cách gì của nhân vật?
?Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật?
Tình huống truyện
Tình thế bế tắc
Thù làng
Xấu hổ,bẽ bàng
Yêu làng
Tự hào về làng
Về làng
Không về làng
Đau xót,tủi hổ
Tâm sự với con
Yêu làng
Yêu nước
Xung đột nội tâm
Yêu làng
Yêu nước
?Qua ngôn ngữ nhân vật ông Hai:
-Nó thì rút ruột ra, biết chửa?
-Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!
-Thì vưỡn! Lúa dưới ta tốt nhiều chứ.
.
Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của truyện và tài năng của Kim Lân?
+Khẩu ngữ-lời ăn tiếng nói của nông dân.
+Lời trần thuật thống nhất với lời nhân vật.
+Ngôn ngữ nhân vật:
*Thể hiện nét chung của nông dân
*Thể hiện cá tính nhân vật
?Vì sao nhan đề của truyện là " Làng" mà không phải là "Làng chợ Dầu" hay "Làng Dầu" ?
-Nhan đề Làng có sức khái quát, chứ không chỉ một làng quê cụ thể.
-Tình yêu làng yêu nước của người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp mà nhân vật ông Hai là một điển hình.
?ý kiến nào sau đây nói đúng nhất về nghệ thuật đặc sắc của truyện "Làng"?
A.Cốt truyện hành động,tình huống truyện đặc sắc,miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc,ngôn ngữ nhân vật sinh động.
B.Cốt truyện tâm lí,tình huống truyện đặc sắc ,miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc ,ngôn ngữ sinh động,trần thuật tự nhiên.
C.Cốt truyện tâm lí,tình huống truyện đặc sắc, ngôn ngữ trang trọng, trần thuật tự nhiên.
D.Cốt truyện dân gian,ngôn ngữ sinh động ,miêu tả nội tâm sâu sắc,trần thuật tự nhiên.
A
B
C
D
Bài tập 1:
? Đọc truyện ngắn "Làng" em cảm nhận gì về người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp?
+Yêu làng sâu sắc mà bình dị
+Yêu kháng chiến ,trung thành với cách mạng,với biểu tượng cụ Hồ
->Tình yêu làng hoà quyện ,gắn bó với tình yêu nước.
Bài tập 2:
So sánh nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" với hình ảnh bà mẹ Tà-ôi trong bài thơ " Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" để thấy được phẩm chất của con người Việt Nam thời kháng chiến ?
-Kháng chiến chống Pháp
-Nông dân đồng bằng Bắc Bộ
-Kháng chiến chống Mỹ
-Phụ nữ dân tộc thiểu số
Yêu quê hương, đất nước
Trung thành với kháng chiến,với Cụ Hồ
Ông Hai
Bà mẹ Tà-ôi
-Tóm tắt truyện ngắn Làng.
-Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh cảm nhận về người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.(Có dùng phép tu từ so sánh và điệp ngữ )
-Soạn bài: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
Chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ!
Chúc mừng bạn!
Bạn đã trả lời đúng rồi!
Tiếp
Chúc mừng bạn!
Bạn đã trả lời đúng rồi!
Quay lại câu hỏi
Bạn đã trả lời sai rồi!
Tiếp
Bạn đã trả lời sai rồi!
Quay lại câu hỏi
Cổ ông lão nghẹn ắng cả lại, da mặt tê rân rân.
Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi:
- Liệu có thật không hả bác? Hay là chỉ lại...
- Thì chúng tôi vừa ở dưới ấy lên đây mà lại.Việt gian từ thằng chủ tịch mà đi cơ ông ạ. Tây vào làng chúng nó bảo nhau vác cờ thần ra hoan hô. Thằng chánh Bệu thì khuân cả tủ chè đỉnh đồng, vải vóc, lên xe cam nhông, đưa vợ con lên vị trí với giặc ở ngoài tỉnh mà lại.
Có người hỏi:
-Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...
-Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi …
Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường…
Nhìn lũ con, tủi thân nước mắt ông lão cứ giàn ra... Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu... Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này!
…Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà, họ toàn những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!...
…Mà thằng chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước...
Yêu cầu :Thảo luận nhóm
Thời gian: 2 phút
Hình thức: Nhóm 4 người
Trình bày ra giấy
? Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc được nhà văn miêu tả như thế nào?
-Cổ nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân
-Lặng đi, tưởng như không thở được
-Giọng lạc hẳn đi.
->Bàng hoàng ,sững sờ
-Liệu có thật không hả bác? Hay là chỉ lại .
->Cố chưa tin
-Cúi gằm mặt xuống mà đi
-Nằm vật ra giường.
-Nước mắt giàn ra.
->Tủi hổ, đau đớn, suy sụp
-Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.
->Căm ghét người làng
...Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không bước chân ra đến ngoài…. Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn ở trong cái gian nhà... Ông ngóng xem binh tình bên ngoài ra sao? Một đám đông túm lại ông cũng để ý … cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tán đến "cái chuyện ấy". Cứ thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian, cam nhông... là ông lủi ra một góc nhà, nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi!
Hay là quay về làng?...
Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ...
Nước mắt ông giàn ra, về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây…
…Ông không thể về cái làng ấy được nữa.
Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
?Mấy ngày sau khi nghe tin làng theo giặc,tâm trạng ông Hai ra sao?
Yêu cầu :Thảo luận nhóm
Thời gian: 1 phút
Hình thức: Nhóm 8 người
Trình bày ra giấy
-Nghe ngóng, để ý, chột dạ.
-Nơm nớp tưởng người ta đang bàn tán "cái chuyện ấy".
-Lủi ra một góc .nín thít."Thôi lại chuyện ấy rồi".
->ám ảnh day dứt - lo sợ
-Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà.
-Mà thằng Chánh Bệu thì đích thị là người làng không sai rồi.Không có lửa làm sao có khói?
-Cực nhục chưa, cả làng Việt gian.
-Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù.
-Hay là quay về làng?
-Không thể về cái làng ấy được nữa.
->Xung đột nội tâm-đau xót,bế tắc,tuyệt vọng.
Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi:
- Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai?
- Là con thầy mấy lị con u.
- Thế nhà con ở đâu?
- Nhà ta ở làng chợ Dầu.
- Thế con có thích về làng chợ Dầu không?
Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:
- Có.
Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi:
- A, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?
Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:
- ñng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!
Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ:
- õ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.
Mấy hôm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thỉ với con như vậy. Ông nói như để ngỏ lòng mình, như để mình lại minh oan cho mình nữa.
Anh em đồng chí biết cho bố con ông.
Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông.
Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai. Mỗi lần nói ra được đôi câu như vậy nỗi khổ trong lòng ông cũng vợi đi được đôi phần.
?Trong những lời tâm sự với đứa con, em thấy điều gì ở nhân vật ông Hai?
-Nhà ta ở làng chợ Dầu.
-Thế con có thích về làng chợ Dầu không?
-ủng hộ cụ Hồ con nhỉ?
-Chết thì chết có bao giờ đơn sai.
->Nỗi lòng sâu xa với quê hương đất nước,với kháng chiến
? Miêu tả diễn biến tâm trạng của ông Hai, nhà văn đã khắc hoạ tính cách gì của nhân vật?
?Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật?
Tình huống truyện
Tình thế bế tắc
Thù làng
Xấu hổ,bẽ bàng
Yêu làng
Tự hào về làng
Về làng
Không về làng
Đau xót,tủi hổ
Tâm sự với con
Yêu làng
Yêu nước
Xung đột nội tâm
Yêu làng
Yêu nước
?Qua ngôn ngữ nhân vật ông Hai:
-Nó thì rút ruột ra, biết chửa?
-Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!
-Thì vưỡn! Lúa dưới ta tốt nhiều chứ.
.
Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của truyện và tài năng của Kim Lân?
+Khẩu ngữ-lời ăn tiếng nói của nông dân.
+Lời trần thuật thống nhất với lời nhân vật.
+Ngôn ngữ nhân vật:
*Thể hiện nét chung của nông dân
*Thể hiện cá tính nhân vật
?Vì sao nhan đề của truyện là " Làng" mà không phải là "Làng chợ Dầu" hay "Làng Dầu" ?
-Nhan đề Làng có sức khái quát, chứ không chỉ một làng quê cụ thể.
-Tình yêu làng yêu nước của người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp mà nhân vật ông Hai là một điển hình.
?ý kiến nào sau đây nói đúng nhất về nghệ thuật đặc sắc của truyện "Làng"?
A.Cốt truyện hành động,tình huống truyện đặc sắc,miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc,ngôn ngữ nhân vật sinh động.
B.Cốt truyện tâm lí,tình huống truyện đặc sắc ,miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc ,ngôn ngữ sinh động,trần thuật tự nhiên.
C.Cốt truyện tâm lí,tình huống truyện đặc sắc, ngôn ngữ trang trọng, trần thuật tự nhiên.
D.Cốt truyện dân gian,ngôn ngữ sinh động ,miêu tả nội tâm sâu sắc,trần thuật tự nhiên.
A
B
C
D
Bài tập 1:
? Đọc truyện ngắn "Làng" em cảm nhận gì về người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp?
+Yêu làng sâu sắc mà bình dị
+Yêu kháng chiến ,trung thành với cách mạng,với biểu tượng cụ Hồ
->Tình yêu làng hoà quyện ,gắn bó với tình yêu nước.
Bài tập 2:
So sánh nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" với hình ảnh bà mẹ Tà-ôi trong bài thơ " Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" để thấy được phẩm chất của con người Việt Nam thời kháng chiến ?
-Kháng chiến chống Pháp
-Nông dân đồng bằng Bắc Bộ
-Kháng chiến chống Mỹ
-Phụ nữ dân tộc thiểu số
Yêu quê hương, đất nước
Trung thành với kháng chiến,với Cụ Hồ
Ông Hai
Bà mẹ Tà-ôi
-Tóm tắt truyện ngắn Làng.
-Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh cảm nhận về người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.(Có dùng phép tu từ so sánh và điệp ngữ )
-Soạn bài: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
Chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ!
Chúc mừng bạn!
Bạn đã trả lời đúng rồi!
Tiếp
Chúc mừng bạn!
Bạn đã trả lời đúng rồi!
Quay lại câu hỏi
Bạn đã trả lời sai rồi!
Tiếp
Bạn đã trả lời sai rồi!
Quay lại câu hỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kim Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)