Bài 13. Làng
Chia sẻ bởi Lâm Thị Kim Tuyến |
Ngày 08/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD HÒA THÀNH
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
GIÁO ÁN: Ngữ văn
Lớp 9
Người thực hiện:
GV: Lâm Thị Kim Tuyến
Bài thơ "Anh trăng" đề cập đến hai khoảng thời gian:"Hồi còn nhỏ, hồi chiến tranh" và "hồi về thành phố". Em có nhận xét gì về những sự việc xảy ra trong hai khoảng thời gian đó ?
Nội dung của khổ thơ sau là gì ?
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng là tri kỷ
A/Nói lên sự gian lao và vất vả trong cuộc sống của nhà thơ thời quá khứ .
B/ nói lên sự từng trải của nhà thơ trong cuộc sống .
C/ Nói lên sự gắn bó, gần gũi với thiên nhiên của nhà thơ thời quá khứ
D/ Cả A,B,C đều đúng.
Khổ thơ sau sử dụng phép tu từ gì?
Ngửa mặt lên nhìn mặt
Có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
A/ Nhân hóa.
B/ So sánh.
C/Nói quá.
D/ Liệt kê
Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm qua bài "Anh trăng" là gì?
NGÀY :
TiẾT :61-62
TiẾT :61-62
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
-1/Đọc
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
-1/Đọc
2- Tác giả, tác phẩm :
a-Tác giả:Kim Lân(SGK)
a-Tác giả:Kim Lân
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
-1/Đọc
2- Tác giả, tác phẩm :
a-Tác giả:Kim Lân(SGK)
b-Tác phẩm:Truyện ngắn "Làng"được viết thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và đăng trên tạp chí "Văn nghệ" năm 1948
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
-1/Đọc
2- Tác giả, tác phẩm :
a-Tác giả:Kim Lân(SGK)
b-Tác phẩm:Truyện ngắn "Làng"được viết thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và đăng trên tạp chí "Văn nghệ" năm 1948
3/Giải thích từ khó(SGK)
II/Đọc và phân tích:
1/ Tình huống truyện:
-Tin làng ông theo giặc ? bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng ,yêu nước của ông Hai.
Hết tiết 1
2/ Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc:
-Nghe tin quá đột ngột ,ông Hai sững sờ.
- Cổ ông lão nghẹn ắng... da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được.
-Nó thành một nỗi ám ảnh day dứt.
- Cúi gằm mặt xuống mà đi.
- Về đến nhà, ... nằm vật ra giường, ... tủi thân, nước mắt... cứ tràn ra.
- Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, bàn tán về cái "chuyện ấy".
? Tình huống truyện thử thách, diễn tả cụ thể tâm trạng day dứt, ám ảnh nặng nề, đau xót tủi hổ
3. Tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước của ông Hai.
- Biết đem nhau đi đâu...?
Biết đâu người ta chứa... ?
- Về làm gì cái làng ấy nữa... Về làng tức là bỏ kháng chiến. Bỏ cụ Hồ...
- Nhà ta ở làng chợ dầu.
? Tình yêu sâu nặng với cái làng Chợ Dầu.
- Caùi loøng boá con oâng... coù bao giôø daùm ñôn sai.
Taám loøng thuûy chung vôùi khaùng chieán, vôùi caùch maïng maø bieåu töôïng laø cuï Hoà Tình caûm aáy saâu naëng, beàn vöõng vaø thieâng lieâng .
-Khi nghe tin laøng khoâng theo giaëc :OÂng vui möøng hôùn hôû : Caùi nhaø khoâng quùy baèng caùi tieáng ñöôïc trôû laïi trong saïch
Ghi nhớ: (SGK/168).
IV. Luyện tập:
1/Em có nhớ truyện ngắn hay bài thơ nào cũng viết về tình cảm quê hương đấtnước?
-Những bài thơ, bài văn viết về tình yêu quê hương :
-Thơ:"Nhớ con sông quê hương " của Tế Hanh.
-Hồi ký tự truyện:"Tuổi thơ im lặng" của Duy Khán(Lớp 6 tập 2)
2/Hãy nêu nét riêng của truyện Làng so với những tác phẩm ấy
Nét riêng của truyện "Làng":
+Tình yêu làng của ông Hai trở thành niềm say mê, hãnh diện, thành thói quen khoe làng mình.
+Tình yêu làng phải đặt trong tình yêu nước, thống nhất với tinh thần kháng chiến khi đất nước đang bị xâm lược và cả dân tộc đang tiến hành cuộc kháng chiến .
IV. Luyện tập:
Củng cố và luyện tập:
? Tác giả đã đặt ông Hai vào một tình huống ntn để ông tự bộc lộ tính cách của mình?
*Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư .
?Tính cách của ông Hai được thể hiện như thế nào trong tác phẩm ?
*Yêu và tự hào về làng quê của mình, căm thù giặc Tây và những kẻ theo Tây làm Việt gian, thủy chung với kháng chiến, với Cách mạng và lãnh tụ
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học ghi nhớ
-Soạn bài "Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt).(Trả lời câu hỏi SGK trang 175- 176)"
(Trả lời câu hỏi SGK/ trang 91,92)
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
GIÁO ÁN: Ngữ văn
Lớp 9
Người thực hiện:
GV: Lâm Thị Kim Tuyến
Bài thơ "Anh trăng" đề cập đến hai khoảng thời gian:"Hồi còn nhỏ, hồi chiến tranh" và "hồi về thành phố". Em có nhận xét gì về những sự việc xảy ra trong hai khoảng thời gian đó ?
Nội dung của khổ thơ sau là gì ?
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng là tri kỷ
A/Nói lên sự gian lao và vất vả trong cuộc sống của nhà thơ thời quá khứ .
B/ nói lên sự từng trải của nhà thơ trong cuộc sống .
C/ Nói lên sự gắn bó, gần gũi với thiên nhiên của nhà thơ thời quá khứ
D/ Cả A,B,C đều đúng.
Khổ thơ sau sử dụng phép tu từ gì?
Ngửa mặt lên nhìn mặt
Có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
A/ Nhân hóa.
B/ So sánh.
C/Nói quá.
D/ Liệt kê
Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm qua bài "Anh trăng" là gì?
NGÀY :
TiẾT :61-62
TiẾT :61-62
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
-1/Đọc
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
-1/Đọc
2- Tác giả, tác phẩm :
a-Tác giả:Kim Lân(SGK)
a-Tác giả:Kim Lân
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
-1/Đọc
2- Tác giả, tác phẩm :
a-Tác giả:Kim Lân(SGK)
b-Tác phẩm:Truyện ngắn "Làng"được viết thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và đăng trên tạp chí "Văn nghệ" năm 1948
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
-1/Đọc
2- Tác giả, tác phẩm :
a-Tác giả:Kim Lân(SGK)
b-Tác phẩm:Truyện ngắn "Làng"được viết thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và đăng trên tạp chí "Văn nghệ" năm 1948
3/Giải thích từ khó(SGK)
II/Đọc và phân tích:
1/ Tình huống truyện:
-Tin làng ông theo giặc ? bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng ,yêu nước của ông Hai.
Hết tiết 1
2/ Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc:
-Nghe tin quá đột ngột ,ông Hai sững sờ.
- Cổ ông lão nghẹn ắng... da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được.
-Nó thành một nỗi ám ảnh day dứt.
- Cúi gằm mặt xuống mà đi.
- Về đến nhà, ... nằm vật ra giường, ... tủi thân, nước mắt... cứ tràn ra.
- Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, bàn tán về cái "chuyện ấy".
? Tình huống truyện thử thách, diễn tả cụ thể tâm trạng day dứt, ám ảnh nặng nề, đau xót tủi hổ
3. Tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước của ông Hai.
- Biết đem nhau đi đâu...?
Biết đâu người ta chứa... ?
- Về làm gì cái làng ấy nữa... Về làng tức là bỏ kháng chiến. Bỏ cụ Hồ...
- Nhà ta ở làng chợ dầu.
? Tình yêu sâu nặng với cái làng Chợ Dầu.
- Caùi loøng boá con oâng... coù bao giôø daùm ñôn sai.
Taám loøng thuûy chung vôùi khaùng chieán, vôùi caùch maïng maø bieåu töôïng laø cuï Hoà Tình caûm aáy saâu naëng, beàn vöõng vaø thieâng lieâng .
-Khi nghe tin laøng khoâng theo giaëc :OÂng vui möøng hôùn hôû : Caùi nhaø khoâng quùy baèng caùi tieáng ñöôïc trôû laïi trong saïch
Ghi nhớ: (SGK/168).
IV. Luyện tập:
1/Em có nhớ truyện ngắn hay bài thơ nào cũng viết về tình cảm quê hương đấtnước?
-Những bài thơ, bài văn viết về tình yêu quê hương :
-Thơ:"Nhớ con sông quê hương " của Tế Hanh.
-Hồi ký tự truyện:"Tuổi thơ im lặng" của Duy Khán(Lớp 6 tập 2)
2/Hãy nêu nét riêng của truyện Làng so với những tác phẩm ấy
Nét riêng của truyện "Làng":
+Tình yêu làng của ông Hai trở thành niềm say mê, hãnh diện, thành thói quen khoe làng mình.
+Tình yêu làng phải đặt trong tình yêu nước, thống nhất với tinh thần kháng chiến khi đất nước đang bị xâm lược và cả dân tộc đang tiến hành cuộc kháng chiến .
IV. Luyện tập:
Củng cố và luyện tập:
? Tác giả đã đặt ông Hai vào một tình huống ntn để ông tự bộc lộ tính cách của mình?
*Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư .
?Tính cách của ông Hai được thể hiện như thế nào trong tác phẩm ?
*Yêu và tự hào về làng quê của mình, căm thù giặc Tây và những kẻ theo Tây làm Việt gian, thủy chung với kháng chiến, với Cách mạng và lãnh tụ
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học ghi nhớ
-Soạn bài "Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt).(Trả lời câu hỏi SGK trang 175- 176)"
(Trả lời câu hỏi SGK/ trang 91,92)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Thị Kim Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)