Bài 13. Làng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Đông |
Ngày 08/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ " ánh trăng" của Nguyễn Duy và nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
Nhà văn Kim Lân
- Tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920,mất năm 2007
- Quê Bắc Ninh.
- Ông là nhà văn có sở trường viết về truyện ngắn.
- Là người am hiểu và gắn bó với nông thôn và người nông dân.
->Tạo nên thành công của tác giả trong truyện "Làng" và một số truyện ngắn khác.
Sự nghiệp văn học, nghệ thuật:
+ Sự nghiệp sáng tác:
Truyện ngắn " Vợ nhặt", tập truyện " Con chó xấu xí".
+ Sự nghiệp diễn xuất:
- Vai thống lí Pá Tra trong phim " Vợ chồng A Phủ"
- Vai Lão Hạc trong phim " Làng Vũ Đại ngày ấy".
-.
Truyện ngắn " Làng":
- Sáng tác năm 1948, thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp,đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ.
- Đây là một tác phẩm xuất sắc.
Hướng dẫn cách đọc:
- Phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật, lời các nhân vật khác nhau.
- Chú ý thay đổi giọng đọc: khi vui tươi, náo nức; khi xót xa, đau đớn, phẫn uất.
Một số từ khó:
- Vưỡn ( Thì vưỡn):
- Tinh (Tinh những người tài giỏi):
- Thầy, u (con thầy, con u):
- Mấy lị:
=> Các từ ngữ địa phương
Vẫn
Toàn, chỉ toàn
Cha, mẹ.
Với lại
Nhân vật chính:
- Ông Hai phải rời làng đi tản cư.
- ở nơi tản cư, ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu của ông theo giặc.
- Tin đồn làng Chợ Dầu theo giặc được cải chính.
Ông Hai- Một nông dân làng Chợ Dầu
Các sự việc chính:
Truyện diễn tả chân thực, sinh động tình yêu làng quê ở ông Hai - một người nông dân rời làng đi tản cư trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
* Tóm tắt:
Ông Hai là một người nông dân của làng Chợ Dầu sống trong thời kháng chiến chống Pháp. Theo chủ trương kháng chiến, ông và gia đình phải đi tản cư dù ông rất muốn ở lại làng tham gia chiến đấu.ở nơi tản cư một thời gian, ông nghe tin làng của ông theo giặc. ông bàng hoàng, đau đớn, nhục nhã, day dứt. Khi tin đồn được cải chính,ông hớn hở khoe khắp mọi người, khoe cả việc Tây đốt nhẵn nhà mình nữa.
* Phương thức biểu đạt:
Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
* Ngôi kể
Ngôi thứ ba nhưng điểm trần thuật rất gần với
ngôi thứ nhất.
* Ngôn từ:
Mộc mạc, sinh động, đậm chất khẩu ngữ
-> phù hợp với kiểu nhân vật.
Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. ồ, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn đựơc cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá... Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn là khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.
*Gặp ai quen ông lão cũng níu lại, cười cười:
- Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!
Có người bỡ ngỡ hỏi lại:" Chúng nó nào?" thì ông lão bật cười, giơ tay trỏ về phía tiếng súng:
-Tây ấy chứ còn chúng nó nào nữa. Ngồi trong vị trí giờ bằng ngồi tù.
* "Cứ thế, chỗ này giết một tí, chỗ kia giết một tí, cả súng ống cũng vậy, hôm nay dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm gì mà rồi thằng Tây không bước sớm". Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!
5. Bố cục: 3 phần.
- Từ đầu .... Hay đáo để: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin thắng lợi của kháng chiến.
- Tiếp theo ..... đôi phần: Tâm trạng xấu hổ, đau khổ buồn bực của ông Hai trong những ngày sau đó.
- Còn lại: Tâm trạng sung sướng tự hào về làng quê của mình khi biết làng ông không theo giặc.
Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ " ánh trăng" của Nguyễn Duy và nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
Nhà văn Kim Lân
- Tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920,mất năm 2007
- Quê Bắc Ninh.
- Ông là nhà văn có sở trường viết về truyện ngắn.
- Là người am hiểu và gắn bó với nông thôn và người nông dân.
->Tạo nên thành công của tác giả trong truyện "Làng" và một số truyện ngắn khác.
Sự nghiệp văn học, nghệ thuật:
+ Sự nghiệp sáng tác:
Truyện ngắn " Vợ nhặt", tập truyện " Con chó xấu xí".
+ Sự nghiệp diễn xuất:
- Vai thống lí Pá Tra trong phim " Vợ chồng A Phủ"
- Vai Lão Hạc trong phim " Làng Vũ Đại ngày ấy".
-.
Truyện ngắn " Làng":
- Sáng tác năm 1948, thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp,đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ.
- Đây là một tác phẩm xuất sắc.
Hướng dẫn cách đọc:
- Phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật, lời các nhân vật khác nhau.
- Chú ý thay đổi giọng đọc: khi vui tươi, náo nức; khi xót xa, đau đớn, phẫn uất.
Một số từ khó:
- Vưỡn ( Thì vưỡn):
- Tinh (Tinh những người tài giỏi):
- Thầy, u (con thầy, con u):
- Mấy lị:
=> Các từ ngữ địa phương
Vẫn
Toàn, chỉ toàn
Cha, mẹ.
Với lại
Nhân vật chính:
- Ông Hai phải rời làng đi tản cư.
- ở nơi tản cư, ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu của ông theo giặc.
- Tin đồn làng Chợ Dầu theo giặc được cải chính.
Ông Hai- Một nông dân làng Chợ Dầu
Các sự việc chính:
Truyện diễn tả chân thực, sinh động tình yêu làng quê ở ông Hai - một người nông dân rời làng đi tản cư trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
* Tóm tắt:
Ông Hai là một người nông dân của làng Chợ Dầu sống trong thời kháng chiến chống Pháp. Theo chủ trương kháng chiến, ông và gia đình phải đi tản cư dù ông rất muốn ở lại làng tham gia chiến đấu.ở nơi tản cư một thời gian, ông nghe tin làng của ông theo giặc. ông bàng hoàng, đau đớn, nhục nhã, day dứt. Khi tin đồn được cải chính,ông hớn hở khoe khắp mọi người, khoe cả việc Tây đốt nhẵn nhà mình nữa.
* Phương thức biểu đạt:
Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
* Ngôi kể
Ngôi thứ ba nhưng điểm trần thuật rất gần với
ngôi thứ nhất.
* Ngôn từ:
Mộc mạc, sinh động, đậm chất khẩu ngữ
-> phù hợp với kiểu nhân vật.
Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. ồ, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn đựơc cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá... Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn là khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.
*Gặp ai quen ông lão cũng níu lại, cười cười:
- Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!
Có người bỡ ngỡ hỏi lại:" Chúng nó nào?" thì ông lão bật cười, giơ tay trỏ về phía tiếng súng:
-Tây ấy chứ còn chúng nó nào nữa. Ngồi trong vị trí giờ bằng ngồi tù.
* "Cứ thế, chỗ này giết một tí, chỗ kia giết một tí, cả súng ống cũng vậy, hôm nay dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm gì mà rồi thằng Tây không bước sớm". Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!
5. Bố cục: 3 phần.
- Từ đầu .... Hay đáo để: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin thắng lợi của kháng chiến.
- Tiếp theo ..... đôi phần: Tâm trạng xấu hổ, đau khổ buồn bực của ông Hai trong những ngày sau đó.
- Còn lại: Tâm trạng sung sướng tự hào về làng quê của mình khi biết làng ông không theo giặc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Đông
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)