Bài 13. Làng
Chia sẻ bởi Trương Đình Hải |
Ngày 08/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 62:
Làng
( Kim Lân )
Ngữ Văn 9- Lê Thị Khuyên- THCS Lê Quí Đôn
.Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.
.Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài.Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được.Có tiếng nói léo xéo ở gian trên.Tiếng mụ chủ.Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài.
.Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn trong cái gian nhà chật chội ấy mà nghe ngóng.Một đám đông túm lại, ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa, ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang bàn tán đến "cái chuyện ấy".
.Ông Hai ngồi lặng trên một góc giường. Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà đi bây giờ?.
Thật là tuyệt đường sinh sống.!.
Hay là quay về làng?.Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm cái gì làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ.
Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây.Ông Hai nghĩ rợn cả người.ông không thể về cái làng ấy được nữa.
Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
Trong văn bản Làng, mục đích của việc ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì?
Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện.
B. Để tỏ lòng yêu thương một cách đặc biệt đứa con út của mình.
C. Để mong thằng Húc hiểu được tấm lòng ông.
D. Để thổ lộ, giải bày nỗi lòng và làm dịu bớt nỗi buồn khổ trong ông.
Ông Hai đi mãi sẩm tối mới về. Cái mặt buồn thiu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ hấp háy.Vừa về đến ngõ, ông lão đã lên tiếng:
- Chúng mày đâu rồi, ra thầy chia quà cho nào.
.Ông lão lại lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ. Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô:
- Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn.
.Cũng chỉ được bằng ấy câu,ông lão lại lật đật bỏ di nơi khác.Ông cứ múa tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi người.
- Bà Hai: lặng lẽ, cam chịu, tần tảo.
- Mụ chủ nhà: ngoa ngoắt, tham lam, lắm điều, hay soi mói đến khó chịu nhưng trở nên vui vẻ, rộng rãi khi biết tin làng Chợ Dầu không theo giặc.
?Mỗi người một hoàn cảnh, một tính cách, nhưng tất cả đều gặp gỡ nhau ở một điểm:đó là lòng yêu nước, tinh thần ủng hộ kháng chiến.
Những đặc sắc về nghệ thuật trong tác phẩm làng của Kim Lân là:
Xây dựng tình huống tâm lí, cốt truyện tâm lí đặc sắc.
B. Sử dụng chính xác ngôn ngữ nhân vật quần chúng; cách trần thuật linh hoạt tự nhiên.
C. Miêu tả sinh động diễn biến tâm lí nhân vật.
D. Tất cả các phương án trên.
Theo em, tâm lí của nhân vật ông Hai trong đoạn trích được thể hiện qua những yếu tố nào sau đây?
A. Hành động, cử chỉ
B. Những lời đối thoại
C. Những lời độc thoại
D. Cả A, B và C
Từ nào sau đây không phải từ láy:
A. xù xì B. lấp loáng
C. chóp chép D. ngẫm nghĩ
Câu văn sau có sử dụng phép tu từ nào?
"Tiếng quạt, tiếng thở, tiếng trẻ con khóc, cùng với tiếng cười nói của cánh đi phá đường về râm ran một góc đường"
So sánh B. Liệt kê
C. Nhân hoá D. Nói quá
Truyện ngắn Làng viết về đề tài gì?
Người lính
Người trí thức
Người phụ nữ
Người nông dân
Nhân vật chính trong truyện ngắn Làng là ai?
Bà chủ nhà
Ông Hai
Bác Thứ
Bà Hai
Bạn thật may mắn !
Bạn thật may mắn !
Làng
( Kim Lân )
Ngữ Văn 9- Lê Thị Khuyên- THCS Lê Quí Đôn
.Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.
.Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài.Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được.Có tiếng nói léo xéo ở gian trên.Tiếng mụ chủ.Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài.
.Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn trong cái gian nhà chật chội ấy mà nghe ngóng.Một đám đông túm lại, ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa, ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang bàn tán đến "cái chuyện ấy".
.Ông Hai ngồi lặng trên một góc giường. Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà đi bây giờ?.
Thật là tuyệt đường sinh sống.!.
Hay là quay về làng?.Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm cái gì làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ.
Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây.Ông Hai nghĩ rợn cả người.ông không thể về cái làng ấy được nữa.
Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
Trong văn bản Làng, mục đích của việc ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì?
Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện.
B. Để tỏ lòng yêu thương một cách đặc biệt đứa con út của mình.
C. Để mong thằng Húc hiểu được tấm lòng ông.
D. Để thổ lộ, giải bày nỗi lòng và làm dịu bớt nỗi buồn khổ trong ông.
Ông Hai đi mãi sẩm tối mới về. Cái mặt buồn thiu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ hấp háy.Vừa về đến ngõ, ông lão đã lên tiếng:
- Chúng mày đâu rồi, ra thầy chia quà cho nào.
.Ông lão lại lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ. Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô:
- Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn.
.Cũng chỉ được bằng ấy câu,ông lão lại lật đật bỏ di nơi khác.Ông cứ múa tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi người.
- Bà Hai: lặng lẽ, cam chịu, tần tảo.
- Mụ chủ nhà: ngoa ngoắt, tham lam, lắm điều, hay soi mói đến khó chịu nhưng trở nên vui vẻ, rộng rãi khi biết tin làng Chợ Dầu không theo giặc.
?Mỗi người một hoàn cảnh, một tính cách, nhưng tất cả đều gặp gỡ nhau ở một điểm:đó là lòng yêu nước, tinh thần ủng hộ kháng chiến.
Những đặc sắc về nghệ thuật trong tác phẩm làng của Kim Lân là:
Xây dựng tình huống tâm lí, cốt truyện tâm lí đặc sắc.
B. Sử dụng chính xác ngôn ngữ nhân vật quần chúng; cách trần thuật linh hoạt tự nhiên.
C. Miêu tả sinh động diễn biến tâm lí nhân vật.
D. Tất cả các phương án trên.
Theo em, tâm lí của nhân vật ông Hai trong đoạn trích được thể hiện qua những yếu tố nào sau đây?
A. Hành động, cử chỉ
B. Những lời đối thoại
C. Những lời độc thoại
D. Cả A, B và C
Từ nào sau đây không phải từ láy:
A. xù xì B. lấp loáng
C. chóp chép D. ngẫm nghĩ
Câu văn sau có sử dụng phép tu từ nào?
"Tiếng quạt, tiếng thở, tiếng trẻ con khóc, cùng với tiếng cười nói của cánh đi phá đường về râm ran một góc đường"
So sánh B. Liệt kê
C. Nhân hoá D. Nói quá
Truyện ngắn Làng viết về đề tài gì?
Người lính
Người trí thức
Người phụ nữ
Người nông dân
Nhân vật chính trong truyện ngắn Làng là ai?
Bà chủ nhà
Ông Hai
Bác Thứ
Bà Hai
Bạn thật may mắn !
Bạn thật may mắn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Đình Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)